Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

\(\frac{3}{-8}=\frac{-3}{8}=\frac{-9}{24}\)

\(\frac{-7}{12}=\frac{-14}{24}\)

\(\frac{2}{3}=\frac{16}{24}\)

\(\frac{5}{6}=\frac{20}{24}\)

Các phân số theo thứ tự tăng dần là: \(\frac{-7}{12};\frac{3}{-8};\frac{2}{3};\frac{5}{6}\)

21 tháng 7 2021

ai làm ny mk nha

5 tháng 8 2021

A=3/2-5/6+/12-9/20+11/30-13/42+15/56-17/72+19/90

A=11/10

hok tốt nha

5 tháng 8 2021

Cái này tôi thấy ko có tính nhanh đc 

bấm máy đi :))

Ra \(\frac{76}{405}\)

24 tháng 6 2021

a)121212/424242=2/7

1999999999/9999999995=1/5

Sorry bạn mik chỉ bt làm câu a thôi!

HT~

24 tháng 6 2021

Câu b:

\(\frac{a}{b}:\frac{c}{d}=\frac{ad}{bc}=\frac{6}{5}\Leftrightarrow5ad=6bc\)

\(\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{ad-bc}{bd}=\frac{1}{15}\Leftrightarrow5\left(ad-bc\right)=\frac{bd}{3}\)

\(\Rightarrow5ad-5bc=\frac{bd}{3}\)

Thay vào ta có:

\(\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{a}{b}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\Leftrightarrow\frac{a}{b}=-\frac{4}{15}\)

1 tháng 7 2021

Có \(P=\frac{1}{2}\times\frac{3}{4}\times\frac{5}{6}\times...\times\frac{399}{400}< \frac{2}{3}\times\frac{4}{5}\times...\times\frac{400}{401}\)

=> \(P^2< \frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times...\times\frac{400}{401}=\frac{1}{401}< \frac{1}{400}=\frac{1}{20}\)

=> \(P< \frac{1}{20}\)(đpcm).

A= 1/1x3+1/3x5+1/5×7+...+1/2019×2021 A=1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/2019-1/2021 A=1-1/2021 A=2020/2021 Học tốt
2 tháng 8 2021

cảm ơn nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

24 tháng 2 2017

a)Quy đồng: \(\frac{5}{8}=\frac{5.3}{8.3}=\frac{15}{24}\)

Vì \(\frac{5}{24}< \frac{10+5}{24}=\frac{15}{24}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{24}< \frac{5+10}{24}=\frac{5}{8}\)

b) Quy đồng:

\(\frac{4}{9}=\frac{4.6}{9.6}=\frac{24}{9.6}\)

\(\frac{2}{3}=\frac{2.18}{3.18}=\frac{36}{9.6}\)

Vì \(\frac{36}{9.6}>\frac{24}{9.6}>\frac{6+9}{9.6}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}>\frac{4}{9}>\frac{6+9}{6.9}\)

27 tháng 6 2021

Câu 1:

Ta có: \(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{\left(12n+18\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là một số nguyên thì \(2n+3\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-20;-4;-2;14\right\}\Rightarrow n\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)

Để A là một phân số thì \(n\notin\left\{-10;-2;-1;7;-\frac{3}{2}\right\}\)

Vậy ...