Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ phân giác Ax cắt BC tại D
Gọi K,H lần lượt là hình chiếu chủa B,C trên Ax
=> Tam giác KBA vuông tại K có A =30 => BK = AB/2
tam giác HCA vuông tại H có A =30 => CH = AC /2
=> AB+AC = 2( BK +CH) mà BK </ BD ; CH </ CD
=> AB+AC</ 2(BD+CD)
=> AB +AC </ 2 BC
neu B hoac C<A
=>AB hoac AC<BC
=>AC hoac AB> BC
AB+AC<BC [bất đẳng thức trong tam giác]
nếu AB+AC>2BC[ loại vì AC+CB<AB hoac AB+BC<AC trai vs bat dang thuc trong tam giac]
=> AB+AC < hoac bang 2BC
Vay....
Bạn tự vẽ hình nha ==''
ABM so le trong và bằng góc A
=> AC // BM
Xét tam giác ABM và tam giác NCA có:
AB = NC
ABM = NCA ( = BAC)
BM = CA (chứng minh trên)
=> Tam giác ABM = Tam giác NCA (c.g.c)
=> AMB = NAC (2 góc tương ứng)
mà AMB + MAC = 1800 (AC // BM, 2 góc trong cùng phía)
=> NAC + MAC = 1800
=> AN và AM là 2 tia đối
=> A , N , M thẳng hàng
mà AN = AM (tam giác ABM = tam giác NCA)
=> A là trung điểm của MN
Chúc bạn học tốt ^^
A B C H
kẻ BH _|_ AC
xét tam giác ABH vuông tại H => ^ABH + ^BAH = 90 (đl)
^BAH = 60 (Gt)
=> ^ABH = 30; xét tam giác ABH vuông tại H
=> AH = AB/2 (đl)
=> AB = 2AH (1)
Tam giác ABH vuông tại H => HA^2 + HB^2 = AB^2 (pytago)
=> BH^2 = AB^2 - AH^2 (2)
xét tam giác BHC vuông tại H => BC^2 = HB^2 + HC^2 (pytago)
có HC = AC - AH
=> BC^2 = HB^2 + (AC - AH)^2
=> BC^2 = HB^2 + AC^2 - 2AH.AC + AH^2 và (1)(2)
=> BC^2 = AB^2 - AH^2 + AC^2 - AB.AC + AH^2
=> BC^2 = AB^2 + AC^2 - AB.AC
Giải
Kẻ đoạn thẳng AM. Xét tam giác MAC. Chứng minh tương tự như bài 1.4 ta có MN < a, trong đó a là đoạn lớn nhất trong hai đoạn thẳng MA và MC. Nếu ta chứng minh được
MA < AC và MC < AC thì sẽ suy ra được a < AC, từ đó có MN < AC.
Trong tam giác ABC có AB ≤ AC, M ∈ BC (M ≠ B, M ≠ C); Chứng minh tương tự bài 1.4, ta có AM < AC. Mặt khác MC < BC ≤ CA. Vậy a < AC, suy ra MN < AC.
bạn ơi cách này trong phần giải đằng sau sách bài tập toán 7 mà !!!
Trước hết bạn cần biết bổ đề sau: " Trong 1 tam giác vuông, có 1 góc bằng 30 độ thì cạnh góc vuông đối diện với góc 30độ bằng nửa cạnh huyền " - phần chứng minh xin nhường lại cho bạn, gợi ý là vẽ thếm trung tuyến ứng với cạnh huyền để chứng minh
Kẻ BH ⊥ AC tại H.
Xét tam giác ABH có góc BHA = 90độ (cách kẻ)
=> góc ABH + góc BAH = 90độ (phụ nhau) => góc ABH = 90độ - góc BAH = 90độ - 60độ = 30độ => góc ABH = 30độ
Xét tam giác ABH có góc BHA = 90độ và góc ABH = 30độ
=> Theo bổ đề trên ta có: AH = AB/2 => 2AH = AB (1)
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
AB² = BH² + AH²
=> BH² = AB² - AH² (2)
Xét tam giác BHC có góc BHC = 90độ (cách kẻ)
=> Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
BC² = BH² + HC² = BH² + (AC - AH)² = BH² + AC² - 2AH.AC + AH² (3)
Thay (1) và (2) vào (3) ta có:
BC² = (AB² - AH²) + AC² - AB.AC + AH²
<=> BC² = AB² - AH² + AC² - AB.AC + AH
<=> BC² = AB² + AC² - AB.AC
Kết luận
k đi
Bạn ơi đề là góc A lớn hơn hoặc bằng 60o mà