K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

Câu 1: 0 nha pn ( đúng chính xá lun ó)

Câu 2: n^2 +2006 là hợp số nha .....!!

2 tháng 11 2016

 Đặt A = 3^p -2^p -1 
Vì 42p=2.3.7.p mà p là SNT > 7 nên ta cần CM A chia hết cho 2,3,7,p 

Dễ thấy A chia hết cho 2 vì 3^p lẻ còn 2^p chẵn 

p lẻ nên 2^p=2^(2k+1)=(2^2)^k.2 ≡ 2 (mod 3) ⇒ A ≡ 0-2-1 ≡ 0 (mod 3) 

p không chia hết cho 3 nên p=3k+1 hoặc p=3k+2 
    Nếu p=3k+1: Vì p lẻ nên k chẵn ⇒ p=6m+1 ⇒ 3^p=3^(6m+1)=(3^6)^m.3 ≡ 3 (mod 7) còn 2^p=2^(3k+1) ≡ 2 (mod 7) ⇒ A ≡ 3-2-1 ≡ 0 (mod 7) 
    Nếu p=3k+2: Vì p lẻ nên k lẻ ⇒ p=6m+5 ⇒ 3^p=3^(6m+5) ≡ 3^5 ≡ 5 (mod 7) còn 2^p=2^(3k+2) ≡ 4 (mod 7) ⇒ A ≡ 5-4-1 ≡ 0 (mod 7) 
Tóm lại A chia hết cho 7 

Áp dụng định lý Fermat nhỏ ta có: 
3^p ≡ 3 (mod p) 
2^p ≡ 2 (mod p) 
⇒ A ≡ 3-2-1 ≡ 0 (mod p) 

=> đpcm

2 tháng 11 2016

CMR là chứng minh rồi . Mà chứng minh rồi thì làm chi nữa cho nó mệt.

20 tháng 12 2015

Gọi d là ước chung của (m,mn+8) vì m lẻ => d lẻ.

Ta có m = kd (vì d là ước của m) => mn + 8 = kdn + 8

--> khd + 8 chia hết cho d mà  khd chia hết cho d => 8 chia hết cho d --> d là ước của 8 do d lẻ => d = 1.

vậy m và mn + 8 là nguyên tố cùng nhau

20 tháng 12 2015

1.n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

 

16 tháng 2 2017

1 .a

2.c

3.a

4.d

5.c