K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2022

a) \(x-3=0\)

  \(\Leftrightarrow\)  \(x=0+3\)

  \(\Leftrightarrow\)  \(x=3\)

b) \(2x+6=0\)

 \(\Leftrightarrow\) \(2x=0-6\)

 \(\Leftrightarrow2x=-6\)

 \(\Leftrightarrow x=-3\)   

c) \(2x+3=x+9\)

\(\Leftrightarrow2x+3-x=9\)

\(\Leftrightarrow x+3=9\)

\(\Leftrightarrow x=9-3\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

d) \(\left(x-4\right)\left(2x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\2x+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\2x+4+\left(-4\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

7 tháng 4 2022

đúng hay sai dựa vào may mắn :)))

Bài 2: 

a: \(201^3=8120601\)

b: \(199^3=7880599\)

c: \(52^3-8=140600\)

d: \(23^3-27=12140\)

e: \(99^3=970299\)

f: \(62\cdot58=3596\)

Bài 1: 

a: \(\left(2x+y\right)^2-\left(y-2x\right)^2\)

\(=4x^2+4xy+y^2-y^2+4xy-4x^2\)

=8xy

b: \(\left(5x+5\right)^2+10\cdot\left(x-3\right)\left(x+1\right)+x^2-6x+9\)

\(=\left(5x+5\right)^2+2\cdot\left(5x+5\right)\cdot\left(x-3\right)+\left(x-3\right)^2\)

\(=\left(6x+2\right)^2\)

\(=36x^2+24x+4\)

c: \(\left(x-y\right)^3+3xy\left(x-y\right)\)

\(=x^3-3x^2y+3xy^2-y^3+3x^2y-3xy^2\)

\(=x^3-y^3\)

d: \(\left(1-2x\right)\left(1+2x+4x^2\right)+8\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

\(=1-8x^3+8\left(x^3-1\right)\)

\(=1-8x^3+8x^3-8\)

=-7

28 tháng 4 2021

undefinedundefined

11 tháng 4 2022

lôi cuốn sách ra là hiểu

NV
11 tháng 4 2022

3.

Gọi vận tốc xe thứ nhất là x (km/h) với x>0

Vận tốc xe thứ hai là: \(1,2x\) (km/h)

Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB: \(\dfrac{120}{x}\) giờ

Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB: \(\dfrac{120}{1,2x}=\dfrac{100}{x}\) giờ

Do xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất là 30 phút =1/2 giờ nên ta có pt:

\(\dfrac{120}{x}-\dfrac{100}{x}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20}{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=40\) (km/h)

Vậy vận tốc xe thứ nhất là 40 km/h, xe thứ hai là \(40\times1,2=48\) (km/h)

4.

Áp dụng định lý phân giác ta có:

\(\dfrac{IE}{IF}=\dfrac{DE}{DF}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{4}{5}\)

25 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

24 tháng 12 2021

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow4x^2-20x+25-4x^2+12x=0\)

=>-8x=-25

hay x=25/8

1. 

a) x (x - 5) + (x + 3)(x - 3)=

= x^2 - 5x + (x + 3)(x - 3)

= x^2 - 5x + x^2 - 9

= x^2 + x^2 - 5x - 9

= 2x^2 - 5x - 9.

b. không thể nhìn thấy hết bài được. Nó bị mất dấu!!

c. (20x^2 + 7x - 6) : (5x - 2)

= (5x - 2) (4x + 3) : (5x - 2)

= 4x + 3.

2. 

a. (2x - 5)^2 - 4x (x - 3)= 0

                       -8x + 25= 0

                -8x + 25 - 25= 0 - 25

                               -8x= -25

                          -8x : 8= -25 : 8

                                 x = 25/8

Vậy x= 25/8

b. 2(x - 5) - x^2 - 5x= 0

                        -10x= 0

              -10x : (-10)= 0 : (-10)

                              x= 0

Vậy x= 0

c. Lí do cũng giống câu b bài 1.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2021

Bài 1:

a. $=2x(x-3)$

b. $=x^3(x+3)+(x+3)=(x^3+1)(x+3)=(x+1)(x^2-x+1)(x+3)$

c. $=64-(x^2-2xy+y^2)=8^2-(x-y)^2$

$=(8-x+y)(8+x-y)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2021

Bài 2:

$(x+5)(x+1)+(x-2)(x^2+2x+4)-x(x^2+x-2)$

$=x^2+6x+5+(x^3-2^3)-(x^3+x^2-2x)$

$=x^2+6x+5+x^3-8-x^3-x^2+2x$

$=8x-3$

Ta có đpcm.