Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, CĐDĐ qua R1 :
Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,4=0,8\left(A\right)\)
b, HĐT giữa 2 đầu R1:
Ta có: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Leftrightarrow U_1=I_1.R_1=0,8.6=4,8\left(V\right)\)
c, Điện trở R2:
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{U_1}{I_2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\left(\Omega\right)\)
d, Điện trở tđ của mạch:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)
a.ta có R1//R2 ⇒I=I1+I2⇒I1=I-I2=1,2-0.4=0,8A
b.U1=I1.R1=0,8.6=4,8V
c.Ta có U=U1=U2=4,8V
R2=\(\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\)Ω
d.R tương đương=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\)Ω
a) \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{30}{1,2}=25\left(\Omega\right)\)
b) \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_1}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{60}}=\dfrac{300}{7}\left(\Omega\right)\)
c) Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=30V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{30}{\dfrac{300}{7}}=0,7\left(A\right)\)
Tóm tắt:
R1 = 4\(\Omega\)
R2 = 16\(\Omega\)
U1 = 3,2V
I = 1A
a. Rtđ = ?\(\Omega\)
b. I1 = ?A
c. I2 = ?A
GIẢI:
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch: (R1.R2) : (R1 + R2) = (4.16) : (4 + 16) = 3,2 (\(\Omega\))
b. Cường độ dòng điện qua R1 :
I1 = U1 : R1 = 3,2 : 4 = 0,8 (A)
Do mạch mắc song song nên U = U1 = U2 = 3,2 (V)
c. Cường độ dòng điện qua R2:
I2 = U2 : R2 = 3,2 : 16 = 0,2 (A)
a,\(\Rightarrow Rtd=R1+R2=25\Omega\)
b,\(\Rightarrow U=IRtd=12,5V\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=IR1=5V\\U2=IR2=7,5V\end{matrix}\right.\)
c,\(\Rightarrow I1=I2=0,5A\)
a) Điện trở tương đương là:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=12\left(\Omega\right)\)
b) Do mắc song song nên : \(U=U_1=U_2=36V\)
Cường độ dòng điện qua R1:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua R2:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=I_1+I_2=1,8+1,2=3\left(A\right)\)
c) Do mắc nối tiếp nên:
\(R_{23}=R_2+R_3=30+40=70\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương lúc này là:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{70}}=\dfrac{140}{9}\left(\Omega\right)\)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)
\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)
Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{12}=3A\)
\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{20}=1.8A\)
\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)
Điện trở tương đương lúc này: \(R_{td}=\dfrac{\left(R3+R2\right)R1}{R3+R2+R1}=\dfrac{\left(40+30\right)20}{40+30+20}=\dfrac{140}{9}\Omega\)
a,\(\Rightarrow I1=Im-I2=1,2-0,4=0,8A\)
b,\(\Rightarrow U1=I1R1=4,8V\)
c,\(\Rightarrow R2=\dfrac{U1}{I2}=12\Omega\)
d,\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=4\Omega\)