K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

A B C D E O H M F P Q 1 1 K 1 1

1) Ta có: ^BAC+^BAD=^BAC+^CAE=^BAC=900 => ^DAC=^BAE

Xét \(\Delta\)DAC & \(\Delta\)BAE: AD=AB; ^DAC=^BAE; AC=AE => \(\Delta\)DAC=\(\Delta\)BAE (c.g.c)

=> CD=BE (2 cạnh tương ứng)

Gọi CD giao BE tại P, AB giao CD tại Q

Do \(\Delta\)DAC=\(\Delta\)BAE (cmt) => ^D1=^B1 (2 góc tương ứng)

Xét 2 tam giác: \(\Delta\)DAQ và \(\Delta\)BPQ: ^DQA=^BQP (đối đỉnh), ^D1=^B1

=> ^DAQ=^BPQ => ^BPQ=900 hay CD vuông góc với BE.

2) Trên tia đối của AM lấy điểm F sao cho AF=2AM.

Chứng minh được: \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)FCM (c.g.c) => AB=FC. Mà AB=AD => FC=AD

=> ^ABM=^FCM (2 góc tương ứng). Mà 2 góc này so le trong => AB//FC

=> ^BAC+^ACF=1800. (1)

Lại có: ^BAC+^BAD+^CAE+^EAD=3600 => ^EAD+^BAC=3600-^BAD-^CAE=1800 (2)

Từ (1) và (2) => ^ACF=^EAD.

Xét \(\Delta\)ACF & \(\Delta\)EAD: AC=EA; ^ACF=^EAD; CF=AD => \(\Delta\)ACF=\(\Delta\)EAD (c.g.c)

=> AF=DE (2 cạnh tương ứng). Thấy AF=2AM => DE=2AM.

3) Gọi AM cắt DE tại K

Ta có: \(\Delta\)ACF=\(\Delta\)EAD (cmt) => ^A1=^E1.

Mà ^A1+^EAK=900 => ^E1+^EAK=900 => \(\Delta\)EKA vuông tại K hay AM vuông góc với DE.

4) Có: ^ACH+^HAC=900. Mà ^OAE+^HAC=900 => ^ACH=^OAE hay ^ACM=^OAE.

Xét \(\Delta\)AMC & \(\Delta\)EOA có: AC=AE, ^A1=^E1; ^ACM=^OAE => \(\Delta\)AMC=\(\Delta\)EOA (g.c.g)

=> AM=EO (2 cạnh tương ứng).

Lại có: DE=2AM (cmt) => DE=2EO (O\(\in\)DE) hay  là trung điểm của DE (đpcm).

1 tháng 1 2018

Cảm ơn nhé!

30 tháng 12 2017

:3 Đây. Bạn sử dụng đồng dư nha

Theo đề bài ta có đồng dư thức như sau:

\(a+1\equiv6\)(mod 6) \(\Rightarrow a\equiv5\)(mod 6)

\(b+2007\equiv2010\)(mod 6) \(\Rightarrow b\equiv3\)(mod 6)

ta có

\(4^a\equiv4^5\)(mod 6)

Suy ra: Ta có đồng dư thức

\(4^a+a+b\equiv4^5+5+3\)(mod 6)

Suy ra \(4^a+a+b\equiv1024+5+3\equiv1032\)(mod 6)

Mà \(1032⋮6\)nên \(\left(4^a+a+b\right)⋮6\)

Vậy \(4^a+a+b\)chia hết cho 6 (ĐPCM)

30 tháng 12 2017

minh ne

30 tháng 12 2017

mk cx thích BTS vs suga 

30 tháng 12 2017

bn thấy 2 cái số bên vế đó ko. Nó đều lớn hơn hoặc bằng 0. Mà tổng lại bé hơn 0. Nên phương trình trên không có nghiệm nào cả

29 tháng 12 2017

a+b+c = 0 => a+b=-c ; b+c=-a ; c+a=-b

=> (1+a/b).(1+b/c).(1+c/a) = a+b/b . b+c/c . c+a/a = -c/b . (-a)/c . (-b)/a = -abc/abc = -1

k mk nha

29 tháng 12 2017

tự vẽ hình nha 

a) Xét  tam giac AIB va tam giac AIC ta có:

    IB=IC(gt) ; \(\widehat{AIB}\)\(\widehat{AIC}\)= 90 độ ; AI chung

\(\Rightarrow\)Tam giác AIB = tam giac AIC ( c.g.c)

b) Vì tam giác AIB = tam giac AIC ( câu a)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAI}\)=\(\widehat{CAI}\)( góc tương ứng)

\(\Rightarrow\)AI là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)

c) Xét tam giac AHI va tam giac AKIta có:

    \(\widehat{AHI}\)\(\widehat{AKI}\)= 90 độ (gt) ; AI chung ; \(\widehat{HAI}\)\(\widehat{KAI}\)( câu b)

\(\Rightarrow\)Tam giac AHI= tam giac AKI (g.c.g)

\(\Rightarrow\)IH = IK ( cạnh tương ứng)

29 tháng 12 2017

có mấy chỗ làm thiếu gt á thêm vô giùm nha

1 tháng 1 2018

Do ban lop 7 nen bài này mình làm theo cách lớp 7 nhé.Hinh ban tu ve nhe

a)Xet tam giac AMC va tam giac CMB co

MA=MC

MB=ME

goc AME=goc CMB(doi dinh)

=> tam giac AMC = tam giac CMB

=>AE=BC,goc EAM=goc MCB

=> AE=BC,AE//BC

b) Câu này để phải là trên tia đối của tia NC

Lam tuong tu cau a

=> AF=BC,AF//BC

DO AF=BC,AE=BC=> AE=AF

Do AF//BC,AE//BC=> A,F,E thang hang

=> A la trung diem cua EF

c)Tren tia doi nua NM lay D sao cho NM=ND

Do tam giac ANM=tam giac BND (c.g.c)

=>goc MAN=goc NBD,AM=BD

=>AM=BD,AM//BD(hay MC)

ma AM=MC

=>BD=MC,BD//MC

=>MD=BC,MD//BC(Tinh chat doan chan)

=> MN=1/2BC,MN//BC

29 tháng 12 2017

mk thi rồi nè bn!

29 tháng 12 2017

anh học lớp 8 mới thi xong hôm nay nà gửi đề xem