K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2015

Giả sử 59 còn đều là gà thì số chân gà có là:

59.2=118 (chân)

Số chân còn lại là:

200-118=82 (chân)

Số chân của chó hơn số chân của gà là:

4-2=2 (chân)

Số con chó là:

82:2=41 (con)

Số con gà là:

59-41=18 (con)

Đáp số: Con chó: 41 con

             Con gà: 18 con

 

Giả sử 59 còn đều là gà thì số chân gà có là:

59.2=118 (chân)

Số chân còn lại là:

200-118=82 (chân)

Số chân của chó hơn số chân của gà là:

4-2=2 (chân)

Số con chó là:

82:2=41 (con)

Số con gà là:

59-41=18 (con)

Đáp số: Con chó: 41 con

             Con gà: 18 con

8 tháng 7 2015

sai de nka,la 5 chu k phai 3

ta co x2+2x+2=(x+1)2+1>=1 =>\(\sqrt{x^2+2x+2}>=\sqrt{1}=1\) 

        x2+2x+5=(x+1)2+4>=4 =>\(\sqrt{x^2+2x+5}>=\sqrt{4}=2\) 

=>\(\sqrt{x^2+2x+2}+\sqrt{x^2+2x+5}>=1+2=3\) 

ta co:2-x2-2x=-(x2+2x-2)

                   =-(x2+2x+1-3)

                   =-[(x+1)2-3]

                   =-(x+1)2+3 =<3

dau"=" xay ra khi

      x+1=0

<=>x=-1

*phương pháp này gọi là phương pháp đánh giá 2 vế của pt*

 

7 tháng 7 2015

Áp dụng Côsi :

\(y=3x+\frac{1}{2x}=\frac{x}{2}+\frac{1}{2x}+\frac{5x}{2}\ge2\sqrt{\frac{x}{2}.\frac{1}{2x}}+5.\frac{1}{2}=\frac{7}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{x}{2}=\frac{1}{2x}\text{ và }x=1\Leftrightarrow x=1\)

Vậy GTNN của y (x>=1) là 7/2

7 tháng 7 2015

\(4x^2-2\left|2x-1\right|-4x-5=\left(2x-1\right)^2-2\left|2x-1\right|+1-5\)

\(=\left(\left|2x-1\right|-1\right)^2-5\ge-5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|2x-1\right|=1\Leftrightarrow x=1\text{ hoặc }x=0\)

=> GTNN của y là -5

\(y=\left(\left|2x-1\right|-1\right)^2-5\)

\(-2\le x\le1\Rightarrow-5\le2x-1\le1\Rightarrow0\le\left|2x-1\right|\le5\)

\(\Rightarrow-1\le\left|2x-1\right|-1\le4\Rightarrow0\le\left(\left|2x-1\right|-1\right)^2\le16\)

\(\Rightarrow y\le16-5=11\)

Dấu "=" xảy ra khi x = -2

Vậy GTLN của y là 11.

8 tháng 10 2018

hfhfdh

7 tháng 7 2015

ĐK: \(x\ge2\)

\(\text{pt}\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\sqrt{x-2}+1\Leftrightarrow x-1=\left(\sqrt{x-2}+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-1=x-2+1+2\sqrt{x-2}\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=0\Leftrightarrow x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy pt có nghiệm x = 2.