K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3:

a: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAE vuông tại A có

CA chung

AB=AE

Do đó: ΔCAB=ΔCAE

b: Xét ΔCEB có

CA,BH là các đường trung tuyến

CA cắt BH tại M

Do đó: M là trọng tâm của ΔCEB

=>\(CM=\dfrac{2}{3}CA=\dfrac{2}{3}\cdot18=12\left(cm\right)\)

c: Xét ΔCEB có

A là trung điểm của BE

AK//CE

Do đó: K là trung điểm của CB

Xét ΔCEB có

M là trọng tâm

K là trung điểm của CB

Do đó: E,M,K thẳng hàng

a: Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}+50^0+70^0=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}=60^0\)

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BC, ta có: \(\widehat{CBI}< \widehat{CBA}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia BI nằm giữa hai tia BC và BA

Ta có: tia BI nằm giữa hai tia BC và BA

mà \(\widehat{CBI}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{CBA}\)

nên BI là phân giác của góc ABC

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia CB, ta có: \(\widehat{BCI}< \widehat{BCA}\)

nên tia CI nằm giữa hai tia CB và CA

Ta có: tia CI nằm giữa hai tia CB và CA
mà \(\widehat{BCI}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BCA}\)

nên CI là phân giác của góc BCA

c: Xét ΔBFI vuông tại F và ΔBDI vuông tại D có

BI chung

\(\widehat{FBI}=\widehat{DBI}\)

Do đó: ΔBFI=ΔBDI

=>IF=ID

Xét ΔCDI vuông tại D và ΔCEI vuông tại E có

CI chung

\(\widehat{DCI}=\widehat{ECI}\)

Do đó: ΔCDI=ΔCEI

=>ID=IE

=>ID=IE=IF

=>I là giao điểm của 3 đường trung trực của ΔDEF

loading...

Số chân gà+Số chân chó=94

=>2xsố gà+4x số chó=94

=>số gà+2xsố chó=47

mà số gà-số chó=32

nên 3 lần số chó là 47-32=15 con

=>Số chó là 15:3=5(con)

Số gà là 5+32=37(con)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 5

Phần diện tích tô đậm là phần nào hả bạn? Đề không có hình, bạn xem lại nhé. 

a: Xét ΔMBA vuông tại M và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{MBA}\) chung

Do đó: ΔMBA~ΔABC

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

ΔMBA~ΔABC

=>\(\dfrac{MA}{AC}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(MA=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{6\cdot8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Xét ΔBMA có BN là phân giác

nên \(\dfrac{NA}{NM}=\dfrac{BA}{BM}\left(1\right)\)

Xét ΔBAC có BG là phân gíac

nên \(\dfrac{GC}{GA}=\dfrac{BC}{BA}\left(2\right)\)

ΔMBA~ΔABC

=>\(\dfrac{BA}{BM}=\dfrac{BC}{BA}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{GC}{GA}=\dfrac{NA}{NM}\)

=>\(GC\cdot NM=NA\cdot GA\)

ghi rõ hơn 1 chút đc ko ak

                                         CD miếng tôn là 

                                   13/8 .3=39/8 (m)

                                         Diện tích miếng tôn là 

                                     39/8.13/8= 507/64 (m2)

9 tháng 5

Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là:

96 x 
3
4
3
4
= 72 (m)

Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là:

96 x 72 = 6 912 (m2)

Người ta thu hoạch được số ki-lô-gam rau trên mảnh đất đó là:

6912 x 
2
3
2
3
 = 4 608 (kg)

Đáp số: 4 608 kg rau
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-tap-162607.html

9 tháng 5

Cảm ơn bạn

NV
9 tháng 5

a.

Độ dài đáy lớn là:

\(63\times3=189\left(m\right)\)

Diện tích hình thang là:

\(\left(63+189\right)\times14:2=1764\left(m^2\right)\)

b.

Diện tích trồng rau là:

\(1764\times45\%=793,8\left(m^2\right)\)

Diện tích trồng hoa là:

\(1764-793,8=970,2\left(m^2\right)\)

\(A=1-4+4^2-4^3+...+4^{98}-4^{99}+4^{100}\)

=>\(4A=4-4^2+4^3-4^4+...+4^{99}-4^{100}+4^{101}\)

=>\(4A+A=4-4^2+4^3-...+4^{99}-4^{100}+4^{101}+1-4+4^2-...+4^{98}-4^{99}+4^{100}\)

=>\(5A=4^{101}+1\)

=>\(A=\dfrac{4^{101}+1}{5}\)

9 tháng 5

345,7 nha bạn