K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9

Em cần làm gì với dãy số này thì nói rõ ràng và cụ thể ra em nhé!

28 tháng 9

`2/5 + 3/4 + 1/4`

`= 2/5 + (3/4 + 1/4) `

`= 2/5 + 4/4`

`= 2/5 + 1`

`= 2/5 + 5/5`

`= 7/5`

Chu vi gấp 3 lần chiều dài

=>2(Chiều dài+Chiều rộng)=3 chiều dài

=>2 chiều dài+2 chiều rộng=3chiều dài

=>Chiều rộng=-chiều dài

=>Đề sai rồi bạn

96142 = 961( 3 x 14 ) = ( 961 x 14 )3 = 134543

100 x 2393 = 100 x 23( 3 x 31 ) = 100 x ( 23 x 31 )3 = 713003

mà 713003 > 134543

=> 96142 < 100 x 2393

 

\(\dfrac{15}{2}-5\cdot\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2:\dfrac{2}{9}+\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2\)

\(=\dfrac{15}{2}-5\cdot\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{9}{2}+\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{15}{2}-\dfrac{405}{8}+\dfrac{4}{9}=-\dfrac{3073}{72}\)

NV
28 tháng 9

\(3^{12}=3^{3.4}=\left(3^3\right)^4=27^4\)

\(5^8=5^{2.4}=\left(5^2\right)^4=25^4\)

Do \(27^4>25^4\) nên \(3^{12}>5^8\)

28 tháng 9

`4/3 \times (3/2 + 3/4)`

`= 4/3 \times 3/2 + 4/3 \times 3/4`

`= 12/6 + 12/12`

`= 2 + 1`

`=3`

Khoảng cách giữa số dầu ở thùng thứ nhất và thùng thứ hai khi cho thêm vào thùng thứ hai 8 lít dầu là:

35-8=27(lít)

=>Thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai là 27 lít

28 tháng 9

Nếu thêm vào thùng thứ hai 8 lít dầu thì thùng một vẫn nhiều hơn thùng hai số lít dầu là: 

`35 - 8 = 27` (lít)

Đáp số: `27` lít

28 tháng 9

nhanh lên!!

 

 

a: Xét tứ giác BHCK có

M là trung điểm chung của BC và HK

=>BHCK là hình bình hành

=>BH//CK

mà BH\(\perp\)AC

nên CK\(\perp\)CA

b: ΔAFH vuông tại F

mà FI là đường trung tuyến

nên \(FI=\dfrac{AH}{2}\left(1\right)\)

ΔAEH vuông tại E

mà EI là đường trung tuyến

nên \(EI=\dfrac{AH}{2}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra FI=EI

=>I nằm trên đường trung trực của EF(3)

Ta có: ΔBFC vuông tại F

mà FM là đường trung tuyến

nên FM=MB=MC=BC/2(4)

Ta có: ΔBEC vuông tại E

mà EM là đường trung tuyến

nên EM=MB=MC=BC/2(5)

Từ (4),(5) suy ra ME=MF

=>M nằm trên đường trung trực của EF(6)

Từ (3),(6) suy ra IM là đường trung trực của EF

BHCK là hình bình hành

=>BK//CH

mà CH\(\perp\)AB

nên BK\(\perp\)BA

=>B nằm trên đường tròn đường kính AK(7)

Ta có: CK\(\perp\)CA

=>C nằm trên đường tròn đường kính AK(8)

Từ (7),(8) suy ra A,B,K,C cùng thuộc (O)

Xét (O) có

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{AKC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AKC}\)

MB=MC=ME=MF

=>BFEC nội tiếp (M)

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\left(=180^0-\widehat{BFE}\right)\)

\(\widehat{AEF}+\widehat{KAC}=90^0-\widehat{AKC}+\widehat{ABC}=90^0-\widehat{ABC}+\widehat{ABC}=90^0\)

=>AK\(\perp\)EF