K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7

\(25< 5^{2x-1}< 5^5\)

\(5^2< 5^{2x-1}< 5^5\)

\(2< 2x-1< 5\)

\(2+1< 2x< 5+1\)

\(3< 2x< 6\)

\(\dfrac{3}{2}< x< 3\)

24 tháng 8

x=2

1 tháng 7

Nếu em Long chỉ lấy một phần và không lấy thêm 2 quả thì số quả còn lại trong rổ là:

\(6+2=8\) (quả)

Số quả còn lại ngay sau khi chị Hoà và anh Tùng lấy là:

\(8:2\times3=12\) (quả)

Nếu anh Tùng chỉ lấy \(\dfrac{1}{2}\) số quả còn lại và không bỏ lại 2 quả thì số quả còn lại trong rổ là:

\(12-2=10\) (quả)

Số quả còn lại ngay sau khi chị Hoà lấy là:

\(10:\dfrac{1}{2}=20\) (quả)

Nếu chị Hoà chỉ lấy \(\dfrac{1}{3}\) số quả ban đầu và không bỏ lại 3 quả thì số quả còn lại trong rổ là:

\(20-3=17\) (quả)

Số quả trong rổ ban đầu mà mẹ mua là:
\(17:\dfrac{1}{3}=51\) (quả)

Đáp số: 51 quả

1 tháng 7

\(\left(x-3\right)+\left(x-5\right)+\left(x-7\right)+...+\left(x-19\right)=3618\\ x-3+x-5+x-7+...+x-19=3618\\ 9x-\left(3+5+7+...+19\right)=3618\\ 9x-99=3618\\ 9x=3618+99\\ 9x=3717\\ x=3717:9\\ x=413\)

Vậy...

a: x+|-2|=0

=>x+2=0

=>x=-2

b: \(4x-20=2^5:2^3\)

=>\(4x-20=2^2=4\)

=>\(4x=20+4=24\)

=>\(x=\dfrac{24}{4}=6\)

1 tháng 7

a) x+|-2| = 0

⇒|x| = 0-(-2)

⇒|x| = 2⇒x= 2 hoặc x= -2

Vậy x = 2 hoặc x = -2 ϵ z

b) 4x - 20 = 25 : 23

⇒ 4x - 20 = 32 : 8

⇒ 4x - 20 = 4

⇒ 4x = 4+20

⇒4x = 24

⇒ x = 6

Vậy x = 6 ϵ z

1 tháng 7

Bài 5:

Tổng số tiền Lan phải trả khi mua đồ là:

\(2\cdot26500+5\cdot18000+2\cdot15000=173000\left(đ\right)\)

Số tiền mẹ Lan còn là:

\(200000-173000=27000\left(đ\right)\)

Bài 5:

Số tiền phải trả cho 2kg khoai tây là:

\(2\cdot26500=53000\left(đồng\right)\)

Số tiền phải trả cho 5kg gạo là:

\(5\cdot18000=90000\left(đồng\right)\)

Số tiền phải trả cho 2 nải chuối là:

\(2\cdot15000=30000\left(đồng\right)\)

Số tiền còn lại là:

200000-53000-90000-30000=27000(đồng)

Bài 6:

Đặt x=*

Đặt \(A=\overline{x63x}\)

A chia hết cho 5 và 2 nên x=0

=>\(A=\overline{0630}=630\)

Vì 630 chia hết cho cả 3 và 9

nên A=630 thỏa mãn yêu cầu đề bài

=>x=0

=>*=0

Bài 7:

a: \(126=2\cdot3^2\cdot7;210=2\cdot3\cdot5\cdot7\)

=>\(ƯCLN\left(126;210\right)=2\cdot3\cdot7=42\)

\(126⋮x;210⋮x\)

=>\(x\inƯC\left(126;210\right)\)

=>\(x\inƯ\left(42\right)\)

mà 15<x<30

nên x=21

b: \(12=2^2\cdot3;21=3\cdot7;28=2^2\cdot7\)

=>\(BCNN\left(12;21;28\right)=2^2\cdot3\cdot7=4\cdot3\cdot7=84\)

\(x⋮12;x⋮21;x⋮28\)

=>\(x\in B\left(84\right)\)

mà 150<x<300

nên \(x\in\left\{168;252\right\}\)

Số lớn chia số bé thì được thương là 6, dư là 4

=>Số lớn =6x số bé+4

5 lần số bé là 1834-4=1830

Số bé là 1830:5=366

Số lớn là 6x366+4=2200

1 tháng 7

Gọi số lớn là: a và số bé là: b 

Ta có: a - b = 1834 

a = b + 1834 

Số lớn chia số bé được thương là 6 và dư là 4 

a = b x 6 + 4 

b + 1834 = b x 6 + 4

b x 6 - b = 1834 - 4

b x (6 - 1) = 1830

b x 5 = 1830

b = 1830 : 5

b = 366 

a = 366 + 1834 = 2200 

Vậy 2 số cần tìm là 366 và 2200

Số phần quyển sách còn lại sau ngày thứ nhất là:

\(1-40\%=60\%=\dfrac{3}{5}\)

Số phần quyển sách còn lại sau ngày thứ hai là:

\(\dfrac{3}{5}\times\left(1-60\%\right)=\dfrac{3}{5}\times\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{25}\)

Số phần quyển sách còn lại sau ngày thứ ba là:

\(\dfrac{6}{25}\times\left(1-80\%\right)=\dfrac{6}{25}\times\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{125}\)

Số trang của quyển sách là:\(30:\dfrac{6}{125}=30\times\dfrac{125}{6}=625\left(trang\right)\)

1 tháng 7

gọi khoảng cách đi từ A đến B là d (km)

thời gian di chuyển của hùng là: \(t_H=\dfrac{d}{12}\left(h\right)\)

thời gian di chuyển của minh là: \(t_M=\dfrac{d}{48}\left(h\right)\)

thời gian di chuyển của dũng là: \(t_D=6+\dfrac{2}{3}h\left(h\right)\)

theo đề ta có: \(t_H=t_M+1\text{ giờ}\)

mà hùng khởi hành trước minh 1 giờ,  nên thời gian đi của hùng là: 

\(\dfrac{d}{12}=\dfrac{d}{48}+1\\ \dfrac{d}{12}-\dfrac{d}{48}=1\\ \dfrac{4d}{48}-\dfrac{d}{48}=1\\ \dfrac{3d}{48}=1\\ 3d=48\\ d=16\left(km\right)\)

thời gian đi của hùng là: \(\dfrac{16}{12}=\dfrac{4}{3}=\text{1 giờ 20 phút}\)

=> thời gian hùng đến B là: 6h00 + 1h20p = 7h20p

thời gian đi của minh là: \(\dfrac{16}{48}=\dfrac{1}{3}=\text{20 phút}\)

=> thời gian minh đến B là: 7h00 + 20p = 7h20p

thời gian đi của dũng là: \(7h20-6h40=40\text{ phút }=\dfrac{2}{3}\text{ giờ}\)

vận tốc của dũng là: \(\dfrac{16}{\dfrac{2}{3}}=16\cdot\dfrac{3}{2}=24\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

vậy vận tốc dũng đi là 24km/h

6h40p=20/3 giờ

Gọi thời gian làm riêng hoàn thành công việc của người thứ nhất và người thứ hai lần lượt là a(giờ) và b(giờ)

(Điều kiện: a>0; b>0)

Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{a}\)(công việc)

Trong 1 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{b}\)(công việc)

Trong 1 giờ, hai người làm được: \(1:\dfrac{20}{3}=\dfrac{3}{20}\)(công việc)

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{20}\left(1\right)\)

Trong 5 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{5}{a}\)(công việc)

Trong 8 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{8}{b}\)(công việc)

Nếu người thứ nhất làm trong 5 giờ, sau đó nghỉ và người thứ hai làm trong 8 giờ thì xong nên ta có: \(\dfrac{5}{a}+\dfrac{8}{b}=1\left(2\right)\)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{20}\\\dfrac{5}{a}+\dfrac{8}{b}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{a}+\dfrac{5}{b}=\dfrac{3}{4}\\\dfrac{5}{a}+\dfrac{8}{b}=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{a}+\dfrac{8}{b}-\dfrac{5}{a}-\dfrac{5}{b}=1-\dfrac{3}{4}\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{20}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{b}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{a}=\dfrac{3}{20}-\dfrac{1}{b}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=12\\\dfrac{1}{a}=\dfrac{3}{20}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{9}{60}-\dfrac{5}{60}=\dfrac{4}{60}=\dfrac{1}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=12\\a=15\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: thời gian làm riêng hoàn thành công việc của người thứ nhất và người thứ hai lần lượt là 15(giờ) và 12(giờ)

1 tháng 7

Gọi thời gian nếu làm riêng của người thứ nhất, người thứ hai để hoàn thành công việc lần lượt là $a,b$ (giờ; $a,b>0$)

Mỗi giờ người thứ nhất làm được: $\frac1a$ (công việc)

Mỗi giờ người thứ hai làm được: $\frac1b$ (công việc)

Vì hai người cùng làm việc thì trong 6 giờ 40 phút (= $\frac{20}{3}$ giờ) thì xong công việc nên ta có phương trình: $\frac{20}{3}(\frac 1a+\frac1b)=1$

$\Leftrightarrow \frac1a+\frac1b=\frac{3}{20}$ (1)

Vì nếu người thứ nhất làm riêng trong 5 giờ rồi người thứ hai tiếp tục làm nốt trong 8 giờ thì xong công việc nên ta có phương trình: 

$\frac5a+\frac8b=1$ (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ: $\begin{cases} \frac1a+\frac1b=\frac{3}{20} \\ \frac5a+\frac8b=1 \end{cases}$

Đặt $\frac 1a=u:\frac1b=v;(u,v>0)$

Khi đó hot trở thành: $\begin{cases} u+v=\frac{3}{20}\\ 5u+8v=1\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} u=\frac{1}{15}\\v=\frac{1}{12}\end{cases}$

$\Rightarrow \begin{cases} \frac1a=\frac{1}{15}\\\frac1b=\frac{1}{12} \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} a=15 (tm)\\b=12(tm) \end{cases}$

Vậy: ...

#$\mathtt{Toru}$

1 tháng 7

a; 285 + 470 + 115 + 230

= (285 + 115) + (470 + 230)

= 400 + 700

= 1100

b; 571 + 216 + 129 + 124

= (571 + 129) + (216  + 124)

= 700 + 340

= 1040