K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2023

3,4 - x = 4,8

x = 3,4 - 4,8

x = -1,4

                                                                 ĐỀ 1                                                 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút                I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau: Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy nhau Xếp hàng lần...
Đọc tiếp

                                                                 ĐỀ 1

                                                KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7

Thời gian làm bài: 90 phút

               I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau:

Mưa rơi tí tách
Hạt trước hạt sau
Không xô đẩy nhau
Xếp hàng lần lượt


Mưa vẽ trên sân
Mưa dàn trên lá
Mưa rơi trắng xóa
Bong bóng phập phồng


Mưa nâng cánh hoa
Mưa gọi chồi biếc
Mưa rửa sạch bụi
Như em lau nhà.


Mưa rơi, mưa rơi
Mưa là bạn tôi
Mưa là nốt nhạc
Tôi hát thành lời…

                                                             (Trích Mưa, Nguyễn Diệu, Thư viện thơ, 2019)

Câu 1. Bài thơ “Mưa” thuộc thể thơ gì? (Biết)

A. Bốn chữ

B. Năm chữ

C. Lục bát

D. Tự do

Câu 2. Em hãy cho biết khổ thơ thứ hai được ngắt nhịp như thế nào? (Biết)

A. Nhịp 1/1/2

B. Nhịp 2/1/1

C. Nhịp 2/2

D. Nhịp 1/2/1

Câu 3: Xác định cách gieo vần trong bốn dòng thơ đầu ?   A. Vần chân             B. Vần lưng       C. Vần liên tiếp         D. Vần cách Câu 4: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?  A. Tự sự      B. Miêu tả           C.  Biểu cảm       D. Thuyết minh Câu 5: Xác định hai phó từ có trong các dòng thơ sau:              Mưa rơi tí tách            Hạt trước hạt sau A. Mưa, rơi           B. Hạt, rơi               C. Trước, sau            D. Hạt, mưa.

 

Câu 6: Qua bài thơ tác giả muốn gửi đến bạn đọc bức thông điệp gì ? A. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống       B. Yêu đất nước, yêu cuộc sống C. Yêu con người, yêu cây cối           D. Yêu bạn bè, yêu thiên nhiên Câu 7: Ý nghĩa của từ chồi biếc trong câu thơ Mưa gọi chồi biếc?  A. Màu xanh tươi, trải dài B. Sự trỗi dậy, tràn đầy sức sống C. Gọi cây cối thức dậy D. Cơn mưa có màu xanh biếc. Câu 8: Dấu chấm lửng ( ) ở cuối bài thơ có tác dụng gì ? A. Còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết B. Dùng để kết thúc câu trần thuật C. Dùng để ngăn cách các vế của câu ghép D. Dùng để bộc lộ cảm xúc trong câu cảm thán

Câu 9. Đối tượng nào được nhắc đến nhiều nhất trong bài thơ? (Biết)

A. Cánh hoa

B. Hạt mưa

C. Chồi biếc

D. Chiếc lá

Câu 10. Theo em biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất? (Biết)

A. Ẩn dụ

B. Hoán dụ

C. So sánh

D. Nhân hóa

Câu 11. Xác định chủ đề của bài thơ “Mưa”? (Hiểu)

A. Tình yêu thiên nhiên

B. Tình yêu đất nước

C. Tình yêu quê hương

D. Tình yêu gia đình

Câu 12. Theo em đáp án nào đúng nhất về tình cảm của tác giả đối với mưa? (Hiểu)

A. Yêu quý, trân trọng

B. Hờ hững, lạnh lùng

C. Nhớ mong, chờ đợi

D. Bình thản, yêu mến

Câu 13. Em hãy nêu 2 lợi ích của mưa đối với đời sống con người và các sinh vật trên Trái đất.

Câu 14. Từ những lợi ích của mưa, em hãy nêu ít nhất 2 biện pháp để bảo vệ môi trường trong sạch.(Vận dụng)

15. Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong hai câu thơ "Mưa rửa sạch bụi/như em lau nhà"

16. Qua bài thơ, tác giả gửi đến cho người đọc thông điệp gì?

    II. VIẾT (4.0 điểm)

Trong các bài học, em đã được làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị. Hãy viết một bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật văn học mà em yêu thích.

 

 Các bạn giúp mình với mình sắp thi rồi

2
3 tháng 11 2023

lol

 

12 tháng 10 2024

1A    

2C

3B

4D

5A

6A

 

Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ năm chữ.

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: biểu cảm.

Câu 3: Tiếng gà trưa vọng vào tâm trí của người chiến sĩ vào thời điểm người chiến sĩ đang trên đường hành quân xa và dừng chân nghỉ ngơi tại một xóm nhỏ.

Theo em, nhân vật trữ tình trong đoạn thơ muốn bày tỏ tình cảm yêu mến và kính trọng đối với vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc - chủ tịch Hồ Chí Minh.

4 tháng 11 2023

Đổi 54km=54000m

Đổi 1h= 3600s

Mỗi giây tàu hoà đi được quãng đường:

\(54000:3600=15\left(m\right)\)

3 tháng 11 2023

Giả sử x;y;z đều chẵn

\(\Rightarrow x=2a;y=2b;z=2c\Rightarrow xyz=8abc⋮4\)

Nếu x;y;z đều lẻ => (x-y); (y-z); (z-x) chẵn

\(\Rightarrow\left(x-y\right)=2a;\left(y-z\right)=2b;\left(z-x\right)=2c\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)=8abc⋮4\)

Nếu trong 3 số x;y;z có ít nhất 1 số lẻ giả sử x lẻ  

=> xyz chẵn và \(xyz=2a\)

=> (y-z) chẵn và \(y-z=2b\)

\(\Rightarrow xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)=\)

\(=2a.\left(x-y\right).2b.\left(z-x\right)=4ab\left(x-y\right)\left(z-x\right)⋮4\)

\(\Rightarrow xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)⋮4\forall x;y;z\)

Nếu 1 trong 3 số x; y; z chia hết cho 3

\(\Rightarrow xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)⋮3\)

Nếu không có số nào chia hết cho 3 ta có một số khi chia cho 3 dư 1 hoặc 2 => trong 3 số có 2 số đồng dư

=> 1 trong 3 số (x-y); (y-z); (z-x) có 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)⋮3\)

\(\Rightarrow xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)⋮3\forall x;y;z\)

Mà 3 và 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)⋮3.4=12\forall x;y;z\)

 

 

3 tháng 11 2023

a) A nguyên khi (12n + 17) ⋮ (3n + 1)

Ta có:

12n + 17 = 12n + 4 + 13

= 4(3n + 1) + 13

Để (12n + 17) ⋮ (3n + 1) thì 13 ⋮ (3n + 1)

⇒ 3n + 1 ∈ Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

⇒ 3n ∈ {-14; -2, 0; 12}

⇒ n ∈ {-14/3; -2/3; 0; 4}

Mà n là số nguyên

⇒ n ∈ {0; 4}

b) Để A là số nguyên thì ⋮ (10n + 9) (5n - 1)

Ta có:

10n + 9 = 10n - 2 + 11

= 2(5n - 1) + 11

Để (10n + 9) ⋮ (5n - 1) thì 11 ⋮ (5n - 1)

⇒ 5n - 1 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

⇒ 5n ∈ {-10; 0; 2; 12}

⇒ n ∈ {-2; 0; 2/5; 12/5}

Mà n là số nguyên

⇒ n ∈ {-2; 0}

3 tháng 11 2023

                                  loading... 

a,Kéo dài OY cắt O'X' tại A ta có: 

  \(\widehat{XOY}\) =  \(\widehat{XOA}\)  = \(\widehat{OAO'}\) (so le trong) (1)

   \(\widehat{Y'O'X'}\) = \(\widehat{Y'O'A}\) = \(\widehat{OAO'}\) (so le trong) (2)

Kết hợp (1) Và (2) ta có:

    \(\widehat{XOY=}\) \(\widehat{X'O'Y'}\) (đpcm)

    

 

 

 

 

  

3 tháng 11 2023

loading... 

b, Kéo dài OY cắt O'Z' tại H 

             \(\widehat{ZOA}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{XOY}\) (vì OZ là phân giác của góc XOY

             \(\widehat{HO'A}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{X'O'Y'}\) (vì OY là phân giác của góc X'O'Y')

         Mặt khác ta có \(\widehat{OAO'}\) = \(\widehat{HO'A}\) + \(\widehat{AHO'}\) (góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

               \(\widehat{HO'A}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{OAO'}\)  ⇒ \(\widehat{AHO'}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{OAO'}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{XOY}\)

          ⇒ \(\widehat{ZOA}\) = \(\widehat{AHO'}\) (hai góc này ở vị trí so le trong)

         ⇒ OZ // O'Z' (đpcm)

                

 

                  

3 tháng 11 2023

loading... a) Xét ∆ABD và ∆EBD có:

AB = BE (gt)

∠ABD = ∠EBD (BD là tia phân giác của ABC)

BD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆EBD (c-g-c)

b) Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)

⇒ AD = ED (hai cạnh tương ứng)

Lại do ∆ABD = ∆EBD (cmt)

⇒ ∠BAD = ∠BED = 90⁰ (hai góc tương ứng)

⇒ ∠DAF = ∠DEC = 90⁰

Xét hai tam giác vuông: ∆DAF và ∆DEC có:

AD = ED (cmt)

∠ADF = ∠EDC (đối đỉnh)

⇒ ∆DAF = ∆DEC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ AF = EC (hai cạnh tương ứng)

c) ∆BAE có:

AB = BE (gt)

⇒ ∆BAE cân tại B

⇒ ∠BEA = ∠BAE = (180⁰ - ∠ABC) : 2  (1)

Do AF = EC (cmt)

AB = BE (gt)

⇒ AF + AB = EC + BE

⇒ BF = BC

⇒ ∆BFC cân tại B

⇒ ∠BCF = ∠BFC = (180⁰ - ∠ABC) : 2  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

∠BEA = ∠BCF

Mà ∠BEA và ∠BCF là hai góc đồng vị

⇒ AE // CF

3 tháng 11 2023

A = 1/4 + 1/4² + 1/4³ + ... + 1/4⁹⁹

⇒ 4A = 1 + 1/4 + 1/4² + ... + 1/4⁹⁸

⇒ 3A = 4A - A

= (1 + 1/4 + 1/4² + ... + 1/4⁹⁸) - (1/4 + 1/4² + 1/4³ + ... + 1/4⁹⁹)

= 1 - 1/4⁹⁹

⇒ A = (1 - 1/4⁹⁹)/3

Do 1 - 1/4⁹⁹ < 1

⇒ (1 - 1/4⁹⁹)/3 < 1/3

Vậy A < 1/3