Tả Thầy Cô giáo từng dạy dỗ em
Giúp mk vs, chiều nay cô mk kiểm tra rồi! Cảm ơn mn nhiều!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gạch chân dưới chỉ từ xuất hiện trong câu ca dao sau:
Đấy vàng, đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ.
* Lm bừa ạ :) *
Thế nào là chỉ từ?
Là từ dùng để kể về sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.
Là từ dùng để miêu tả sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.
Là từ dùng để biểu cảm về sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.
Là từ dùng để trỏ sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.
G.g: Chỉ từ là từ loại dùng để chỉ, trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian, ví dụ như Này, Kia, Đó, Nọ, Ấy, Đấy, Đây. Những từ như Hôm Ấy, Thời gian Đấy, Những ngày Đó....
Thế nào là chỉ từ?
Là từ dùng để kể về sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.
Là từ dùng để miêu tả sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.
Là từ dùng để biểu cảm về sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.
Là từ dùng để trỏ sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.
Câu 1. Từ nào không phải là động từ trong mỗi dãy từ sau:
a) kéo, bay, thổi, giận dỗi, ác, hỏi, nhớ
b) nhăn mặt, trêu chọc, ghét, nhanh chóng, ca hát, nhìn, lẻn
c) lay động, suy nghĩ, khiếp hãi, nhọn hoắt, yêu thương, chứng minh, chứng tỏ
Câu 2. Từ nào không phải là tính từ trong mỗi dãy từ sau:
a) thơm thơm, cay cay, ngân nga, ngoan, giỏi, xuất sắc
b) phăng phắc, nóng bức, bừa bộn, bụi bặm, xa, gập ghềnh (ko có)
Câu 3. Câu nào là câu kể ?
a. Tiếng sáo diều quyến rũ làm sao!
b. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo diều.
c. Có phải tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi ?
Câu 4. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: "Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất." ?
a. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngấn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
b. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
c. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
Câu 5. Đoạn hội thoại sau có mấy câu khiến ?
Mướp níu áo cây Bạch Đàn năn nỉ:
- Em yếu quá. Cho em mịn với. Cho em mịn lên với. Em không tự đứng lên được.
Cây Bạch Đàn giãy nảy :
- Xéo đi, ranh con. Không rỗi hơi giúp mày.
Cây Xoan rơm rớm nước mắt:
– Mướp bò lại đây, lại đây với chị. Tay chị đây, em mịn vào đi.
a. 4 câu b. 5 câu c. 6 câu
Câu 6. Nhóm từ nào gồm những từ đồng nghĩa với từ "vui"?
a. vui vui, vui thích, thú vui, vui lòng
b. vui mừng, vui vẻ, vui sướng, vui tươi
c. vui tươi, vui buồn, vui sướng, vui nhộn
Câu 7. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:
a) hăng hăng, nồng nồng, ngây ngấy, ngai ngái
b) thủ thỉ, thơm thơm, thì thào, thì thầm
c) rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp, nhí nhảnh
Câu 8. Chọn từ trong ngoặc đơn mà em cho là hay nhất để điền vào từng chỗ trống trong đoạn văn tả mưa xuân:
Cơn mưa xuân chợt đến ...(1) (đánh thức, thức tỉnh, thức dậy) tâm hồn vạn vật. Cảnh vật còn say ngủ trong se lạnh mùa đông. Những làn mưa xuân ...(2) (dịu dàng, nhè nhẹ, nhẹ nhàng) lướt qua. Mưa ... (rắc, giăng giăng, phủ) trên mặt hồ mờ ảo hơi sương, nước hồ ...(4) (lay động, gợn sóng, xao động). Mặt đất gặp mưa xuân bỗng..... (5) (mở, nứt ra, mở lòng) cho chồi non vươn lên xanh mượt. Những mầm thóc cũng ...(6) (cựa mình, vươn mình, quậy mình) ...(7) (mọc lên, nảy ra, dệt nên) những thảm mạ xanh non.
Câu 9. Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa ? (bỏ qua vì ko có từ in nghiêng)
a. đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm
b. chim mỏi cánh / hoa năm cánh
c. bằng lăng non /dời non lấp bể
d. rợp bóng cây / chùm bóng bay
Câu 10. Đoạn văn sau có mấy đại từ ? Đó là những đại từ nào ?
Một gia đình gồm hai vợ chồng và bốn đứa con nhỏ. Dịp hè, họ cùng đi nghỉ mát ở một bãi biển. Bọn trẻ rất thích tắm biển và xây những toà lâu đài cát. Bố mẹ chúng thuê một cái lều ngồi uống nước trên bờ, dõi nhìn các con vui đùa không quá xa ngoài kia phía trước mặt.
a) Một đại từ. Đó là .........................
b) Hai đại từ. Đó là ..........................
c) Ba đại từ. Đó là: họ, bọn trẻ, bố mẹ chúng
Câu 9. Dòng nào dưới đây có từ inĐẬM là từ nhiều nghĩa ?
a. đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm
b. chim mỏi cánh / hoa năm cánh
c. bằng lăng non /dời non lấp bể
d. rợp bóng cây / chùm bóng bay
Trong truyện Sự tích Hồ Gươm Lê lợi nhặt được chuôi gươm ở đâu
* Trả lời :
Trong một lần nọ, bị giặc đuổi, Lê Lợi đi qua một khu rừng, nhặt được một cái chuôi. Lê Lợi nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, khi đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in. Có thanh gươm quý trong tay, nghĩa quân đánh đến đâu thắng đến đó. Một năm sau khi đuổi giặc Minh, Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng.
Trả lời :
Trong một lần nọ, bị giặc đuổi, Lê Lợi đi qua một khu rừng, nhặt được một cái chuôi. Lê Lợi nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, khi đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in. Có thanh gươm quý trong tay, nghĩa quân đánh đến đâu thắng đến đó. Một năm sau khi đuổi giặc Minh, Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng.
Thầy Koro có điểm yếu lớn nhất là các học sinh của lớp 3-E đúng hăm :D
điểm lớn nhất là sợ học sinh bị chết và sợ hs giết mk
a,cái chàng dế choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện
b,Ngốc Nghếch ngoác miệng ngáp một cái rồi lại đánh thêm 1 giấc .( ngốc nghếch là tên của 1 chú chim nha^^)
vẫn là hot dog nhưng mà nó lạnh thế thôi
em lần này viết văn em tự nghĩ nhá nhưng hơi lâu
Từ lớp một đến lớp năm, em được học rất nhiều thầy, cô giáo. Mỗi thầy, cô giáo đều có cách giảng riêng, hấp dẫn học sinh, không ai giống ai. Nhưng có lẽ cô giáo mà để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất là cô Tâm - cô giáo dạy em năm lớp 3.
Năm nay, cô đã ngoài 30 tuổi. Dáng người cô thon thả, cân đối. Mái tóc cô để xoăn ôm lấy khuôn mặt trái xoan. Mái tóc ấy rất hợp với thời trang và phù hợp với lứa tuổi của cô .Đôi mắt cô tròn, đen láy luôn ánh lên vẻ dịu dàng, ấm áp. Miệng cô cười rất tươi. Mỗi khi cô cười để lộ hàm răng trắng đều như hạt na. Giọng cô nhẹ nhàng, truyền cảm. Lớp chúng em được cô dạy dỗ từng li từng tí. Mỗi khi chúng em có bài khó, cô đều giảng đi giảng lại cho chúng em hiểu bài. Cô muốn cho học sinh phát huy được khả năng chủ động, sáng tạo nên những câu hỏi cô đặt ra luôn tạo sự hấp dẫn. Bạn nào còn đọc sai, cô đọc đi đọc lại để các bạn đọc theo. Chẳng bao giờ cô la mắng chúng em cả. Cô Tâm dạy chúng em bằng tất cả năng lực của mình. Giờ ra chơi, cô không nghỉ ngơi mà còn ngồi lại để rèn các bạn học kém. Khi có tiết phụ, cô cũng không ngơi tay mà ngồi chấm bài cho chúng em. Tuy thương yêu chúng em là thế nhưng cô cũng rất nghiêm khắc. Cô rất ghét tính lười biếng và ham chơi của học sinh. Đối với những bạn như vậy,cô cũng nghiêm khắc phê bình và kèm cặp các bạn. Bởi vậy, lớp em ai cũng cố gắng học tốt để cô vui lòng. Kết thúc mỗi buổi học, cô luôn dặn dò chúng em kỹ càng,chu đáo cách chuẩn bị bài ngày hôm sau. Nhìn cô, chúng em càng yêu mến và quý trọng cô. Cô đúng là người mẹ thứ hai của em.
Bây giờ,em đã lên lớp năm. Tuy không được cô dạy dỗ nữa nhưng những cử chỉ, ánh mắt của cô làm em ghi nhớ mãi. Em thầm hứa: Em sẽ mãi là học sinh ngoan của cô.