An và Bình mua chung 54 quyển vở phải trả 135000 đồng . An trả nhiều hơn Bình 15000 đồng . Hỏi mỗi bạn mua bao nhiêu quyển vở ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mua 1 quyển vở hết: 135000:54=2500(đồng)
An mua nhiều hơn Bình:15000:2500=6(quyển)
An mua:(54+6):2=30(quyển)
Bình mua:(54-6):2=24(quyển)
Bài giải
Mỗi quyển vở có giá là:
135000: 54=2500(đồng)
An mua nhiều hơn Bình số vở là:
15000: 2500=6
Vậy An mua số vở là: (54+6):2=30 (quyển)
Vậy Bình mua số vở là: 54-30=24(quyển)
Đáp số: An: 30 quyển
Bình: 24 quyển
Số lớn là:
\(\left(225+25\right):2=125\)
Số bé là:
\(125-25=100\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{4-5}=\dfrac{3}{-1}=-3\)
\(\dfrac{x}{4}=-3\Rightarrow x=-3.4=-12\)
\(\dfrac{y}{5}=-3\Rightarrow y=-3.5=-15\)
Vậy \(x=-12;y=-15\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{5+2}=\dfrac{221}{7}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{221}{7}\cdot5=\dfrac{1105}{7}\\y=\dfrac{221}{7}\cdot2=\dfrac{442}{7}\end{matrix}\right.\)
x vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9
=>\(x⋮9\)
mà 1872<x<2056
nên \(x\in\left\{1881;1890;...;2052\right\}\)
Số số tự nhiên x thỏa mãn là:
(2052-1881):9+1=20(số)
Giải:
\(x\) ⋮ 3; \(x\) ⋮ 9 ⇒ \(x\) \(\in\) BC(3; 9); 3 = 3; 9 = 32; BCNN(3;9) = 32 = 9
⇒ \(x\) \(\in\) BC(9) ⇒ \(x\) \(⋮\) 9
Số tự nhiên bé nhất lớn hơn 1872 chia hết cho 9 là: 1881
Số tự nhiên lớn nhất bé hơn 2056 chia hết cho 9 là: 2052
Số các số tự nhiên lớn hơn 1872 và nhỏ hơn 2056 mà chia hết cho 3, và chia hết cho 9 là:
(2052 - 1881) : 9 + 1 = 20 (số)
Vậy có 20 số tự nhiên vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9 mà lớn hơn 1872 và bé hơn 2056
Giải:
a; Thời gian người đó lên dốc là: 120 : 4 = 30 (s)
Thời gian người đó đi thêm 60 m là: 60 : 5 = 12 (s)
b; Áp dụng công thức: vtb = \(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:
\(\dfrac{120+60}{30+12}\) = \(\dfrac{30}{7}\) (m/s)
Kết luận: a; Thời gian người đó lên dốc là: 30 giây
Thời gian người đó đi nốt quãng đường 60m là 12 giây
b; Vận tốc trung bình trên của người đó là: \(\dfrac{30}{7}\)m/s
Bài 5: Gọi độ dài các cạnh lần lượt là a(m),b(m),c(m)
(Điều kiện: a>0; b>0; c>0)
Độ dài ba cạnh tỉ lệ với 3;4;5 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Chu vi tam giác là 36m nên a+b+c=36
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{36}{12}=3\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=3\cdot3=9\\b=3\cdot4=12\\c=3\cdot5=15\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: Độ dài các cạnh lần lượt là 9m;12m;15m
Bài 6: Gọi số cây xanh lớp 7A,7B,7C phải trồng lần lượt là a(cây),b(cây),c(cây)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Vì số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh nên \(\dfrac{a}{45}=\dfrac{b}{54}=\dfrac{c}{51}\)
=>\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{18}=\dfrac{c}{17}\)
Tổng số cây xanh ba lớp phải trồng là 50 cây nên a+b+c=50
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{18}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{a+b+c}{15+18+17}=\dfrac{50}{50}=1\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=15\cdot1=15\\b=18\cdot1=18\\c=17\cdot1=17\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: số cây xanh lớp 7A,7B,7C phải trồng lần lượt là 15(cây),18(cây),17(cây)
Phép chia hết là 15 tức là sao em, đã chia hết sao còn dư 7 được em ơi?
Số tiền An phải trả là:
$(135000+15000):2=75000$ (đồng)
Giá tiền mỗi quyển vở là:
$135000:54=2500$ (đồng)
Số quyển vở An đã mua là:
$75000:2500=30$ (quyển)
Số quyển vở Bình đã mua là:
$54-30=24$ (quyển)
Đ/s: ...
Gia tiền mỗi quyển vở là: 135000: 54 = 2500(đồng)
An mua nhiều hơn Bình :15000 : 2500 = 6(quyển)
An mua số vở là: (54 + 6) : 2 = 30(quyển)
Bình mua số vở là: (54 - 6) : 2 = 24(quyển)
Đ/số....