K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

Gọi chiều cao AH là x :

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta được :

1212.BC.AH = 120

1212.20.x =120

    10x =120

       x = 12

 =) AH = 12 cm

b) Xét tam giác ABC có :

M là trung điểm của AB

 N là trung điểm của AC

=) MN là đường trung bình của tam giác ABC

=) MN // BC ; MN=1212BC

Xét tứ giác BMNC có

MN // BC

=) Tứ giác BMNC là hình thanh

Giả sử MN cắt AH tại K

Xét tam giác ABH có :

M là trung điểm của AB

MK // BH

=) K là trung điểm của AH

Do K là trung điểm của AH

=) AK=KH=AH2AH2=122122=6

Ta có MN=BC2BC2=10

Diện tích hình thang BMNC là

1212.KH.(MN+BC)= 1212.6.(10+20)

                            = 90 cm2

27 tháng 11 2021

ABCMN----20cmSABC=120cm2I

a) Ta có định lí công thức tính S\(_{\Delta}\)là: S=1/2a.h

=> Chiều cao AH là:

1/2.AH.BC=120

=> 1/2.20..AH=120

=>10.AH=120

=>AH=120/10

=>AH=12 ( cm ) 

Vậy AH=12 cm.

b)

Vì M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC (gt)

=> MN là đường tb của \(\Delta\)ABC

=> MN//BC

=> tứ giác BMNC là hình thang

=> MN=1/2BC

* giả sử MN cắt AH tại I

Vì MN//BC (cmt)

=> MI//BH

Lại có M,N lần lượt là trung điểm AB,AC (gt)

=> MI là đường tb của t/gABH

I là trung điểm của AH

=> AI=IH=1/2AH (AH/2) 

=> AH=12/2=6 cm

Mà MN=1/2 BC ( do MN là đường tb)

=> MN=1/2.20cm

=> MN=10 cm

Áp dụng định lí công thức tính S hình thang  là:

S=1/2 (a+b).h

=> SBMNC  là:

1/2.KH.(MN+BC)

=1/2.6.(10+20)

=3.30=90 ( cm2)

Vậy SBMNC= 90 cm2

27 tháng 11 2021

Answer:

\(B=\left(2x+1\right)^2+\left(3x-1\right)^2+2.\left(2x+1\right).\left(3x-1\right)+5\)

\(=[\left(2x+1\right)^2+\left(3x-1\right)^2+2.\left(2x+1\right).\left(3x-1\right)]+5\)

\(=[\left(2x+1\right)+\left(3x-1\right)]^2+5\)

\(=\left(2x+1+3x-1\right)^2+5\)

\(=\left(5x\right)^2+5\)

\(=25x^2+5\)

27 tháng 11 2021

juohugy 

  1. b v yfgdfjhvg fff  tygf tfvtc fc tycrd c ryd
    j ik gyi fyotb7ytygyvudgergg4  4
27 tháng 11 2021
Tao khong hieu
27 tháng 11 2021

a)đkxđ: \(x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne-1\)

 \(B=\frac{x^2-x+1}{x^2+2x+1}=\frac{x^2+2x+1-3x}{x^2+2x+1}=1-\frac{3x}{\left(x+1\right)^2}=1-\frac{3\left(x+1\right)-3}{\left(x+1\right)^2}\)

\(B=1-\frac{3}{x+1}+\frac{3}{\left(x+1\right)^2}\)

Đặt \(\frac{1}{x+1}=a\)\(\Rightarrow B=3a^2-3a+1=3\left(a^2-a+\frac{1}{3}\right)=3\left(a^2-2a.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{12}\right)=3\left(a-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)

Vì \(\left(a-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Leftrightarrow B\ge\frac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x+1=2\Leftrightarrow x=1\left(nhận\right)\)

Vậy GTNN của B là \(\frac{1}{4}\)khi \(x=1\)

b) đkxđ \(x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)\(E=\frac{3x^2-8x+6}{x^2-2x+1}=\frac{3\left(x^2-2x+1\right)-2x+3}{x^2-2x+1}=3-\frac{2x-3}{\left(x-1\right)^2}=3-\frac{2\left(x-1\right)-1}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=3-\frac{2}{x-1}+\frac{1}{\left(x-1\right)^2}\)

Đặt \(\frac{1}{x-1}=b\)\(\Rightarrow E=b^2-2b+3=b^2-2b+1+2=\left(b-1\right)^2+2\)

Vì \(\left(b-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow B\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(b-1=0\Leftrightarrow b=1\Leftrightarrow\frac{1}{x-1}=1\Leftrightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\left(nhận\right)\)

Vậy GTNN của B là 2 khi x = 2

27 tháng 11 2021

bạn ktra lại đề ở chỗ 2/3/-x 

27 tháng 11 2021

Chọn 2 trong n  đỉnh của đa giác ta lập được 1 cạnh hoặc đường chéo.(n>=3,n thuộc N*)

Số cạnh và đường chéo là C2n (đường).

⇒ Số đường chéo của đa giác n cạnh là C2n−n (đường).

Theo đề bài, số đường chéo gấp đôi số cạnh nên ta có phương trình:

C2n−n=2n⇔n!/2!(n−2)!=3n

⇔n(n−1)(n−2)!/2(n−2)!=3n

⇔n(n−1)=6n

⇔n^2−7n=0

⇔[n=7(tm)        n=0(ktm)

Vậy đa giác cần tìm có 7 cạnh.

29 tháng 11 2021

Answer:

\(y^2-25-\left(y+5\right)=0\)

\(\Rightarrow y^2-5^2-\left(y+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(y-5\right).\left(y+5\right)-\left(y+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(y+5\right).[\left(y-5\right)-1]=0\)

\(\Rightarrow\left(y+5\right).\left(y-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+5=0\\y-6=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=5\\y=-6\end{cases}}\)

\(y^4-2y^3+10y^2-20y=0\)

\(\Rightarrow\left(y^4-2y^3\right)+\left(10y^2-20y\right)=0\)

\(\Rightarrow y^3.\left(y-2\right).\left(y^3+10y\right)=0\)

\(\Rightarrow y.\left(y-2\right).\left(y^2+10\right)=0\)

Trường hợp 1: \(y=0\)

Trường hợp 2: \(y-2=0\Rightarrow y=2\)

Trường hợp 3: \(y^2+10=0\Rightarrow y^2=-10\) (Loại)