Tổng kết năm học,lớp 5A có 1/3 số hs đạt loại giỏi,4/9 số hs đạt loại khá,10 hs trung bình.a)Tính số hs lớp 5A.b)Tính số hs giỏi và số hs khá.c)Tính tỉ số phần trăm số hs giỏi và số hs khá.*LƯU Ý:<HẠN:30/06/2024,CHỦ NHẬT-GIẢI CHI TIẾT>
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích nền nhà hình chữ nhật là :
\(S_{HCN}=a\times b=16\times6=96\left(m^2\right)\)
Đổi \(40cm=0,4m\)
Diện tích gạch men hình vuông là:
\(S_{HV}=a\times a=0,4\times0,4=0,16\left(m^2\right)\)
Người ta cần dùng số viên gạch là:
\(96:0,16=600\) (viên)
Đáp số : 600 viên
Gọi số hạng thứ nhất là a thì số hạng thứ hai là \(\dfrac{2}{5}\cdot a\), số hạng thứ ba là \(\dfrac{2}{5}\cdot a+\dfrac{7}{4}\), số hạng thứ tư là \(\dfrac{1}{5}\cdot a\).
Khi đó, ta được:
\(a+\dfrac{2}{5}\cdot a+\dfrac{2}{5}\cdot a+\dfrac{7}{4}+\dfrac{1}{5}\cdot a=\dfrac{57}{4}\\ \Leftrightarrow2a+\dfrac{7}{4}=\dfrac{57}{4}\\ \Leftrightarrow2a=\dfrac{50}{4}\\ \Leftrightarrow a=\dfrac{25}{4}\)
Vậy số hạng thứ nhất là \(\dfrac{25}{4}\), số hạng thứ hai là \(\dfrac{5}{2}\), số hạng thứ ba là \(\dfrac{17}{4}\), số hạng thứ tư là \(\dfrac{5}{4}\).
Ta được: \(14\dfrac{1}{4}=\dfrac{25}{4}+\dfrac{5}{2}+\dfrac{17}{4}+\dfrac{5}{4}\)
Số sản phẩm cần làm thêm chiếm:
100%-40%=60%
Số sản phẩm mà nhà máy cần làm là:
300:60%=500(sản phẩm)
a: \(\sqrt{14-6\sqrt{5}}=\sqrt{9-2\cdot3\cdot\sqrt{5}+5}\)
\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=\left|3-\sqrt{5}\right|=3-\sqrt{5}\)
b: \(\sqrt{7-4\sqrt{7}+4}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2-2\cdot\sqrt{7}\cdot2+2^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-2\right)^2}=\left|\sqrt{7}-2\right|=\sqrt{7}-2\)
Giá tiền mà siêu thị mua sản phẩm đó là:
125000:10%=1250000(đồng)
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;7\right\}\)
\(\dfrac{x-8}{x-7}=8+\dfrac{1}{1-x}\)
=>\(\dfrac{x-8}{x-7}=\dfrac{8-8x+1}{1-x}\)
=>\(\dfrac{x-8}{x-7}=\dfrac{-8x+9}{1-x}\)
=>\(\dfrac{x-8}{x-7}=\dfrac{8x-9}{x-1}\)
=>\(\left(8x-9\right)\left(x-7\right)=\left(x-8\right)\left(x-1\right)\)
=>\(8x^2-65x+63-x^2+9x-8=0\)
=>\(7x^2-56x+55=0\)
\(\text{Δ}=\left(-56\right)^2-4\cdot7\cdot55=1596>0\)
=>Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{56-2\sqrt{399}}{2\cdot7}=\dfrac{28-\sqrt{399}}{7}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{28+\sqrt{399}}{7}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi 17 số đó là \(a_1,a_2,...,a_{17}\left(a_i\inℚ,i=\overline{1,17}\right)\)
Theo đề bài, ta có:
\(a_1=a_2^3+a_3^3+a_4^3+...+a_{17}^3\)
\(a_2=a_1^3+a_3^3+a_4^3+...+a_{17}^3\)
Trừ theo vế 2 hệ thức này, ta được:
\(a_1-a_2=a_2^3-a_1^3\)
\(\Leftrightarrow a_1-a_2+a_1^3-a_2^3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a_1-a_2\right)\left[\left(a_1-a_2\right)^2+1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a_1=a_2\\\left(a_1-a_2\right)^2+1=0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Như vậy ta có \(a_1=a_2\)
Chứng minh tương tự, ta thu được \(a_1=a_2=...=a_{17}\)
Thế vào hệ thức đầu tiên trong 2 hệ thức trên, ta có:
\(a_1=17a_1^3\)
\(\Leftrightarrow a_1\left(17a_1^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a_1=0\\a_1=\dfrac{\sqrt{17}}{17}\left(loạivìa_1\inℚ\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(a_1,a_2,...,a_{17}\right)=\left(0,0,...,0\right)\) là bộ 17 số duy nhất thỏa mãn ycbt.
\(\dfrac{P\left(x\right)}{x-3}=\dfrac{x^3-2x^2-x+a}{x-3}\)
\(=\dfrac{x^3-3x^2+x^2-3x+2x-6+a+6}{x-3}\)
\(=x^2+x+2+\dfrac{a+6}{x-3}\)
Để P(x) chia x-3 dư 5 thì a+6=5
=>a=-1
a: Số học sinh trung bình chiếm:
\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{9}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{9}=\dfrac{2}{9}\)(cả lớp)
Số học sinh lớp 5A là \(10:\dfrac{2}{9}=10\times\dfrac{9}{2}=45\left(bạn\right)\)
b: Số học sinh giỏi là \(45\times\dfrac{1}{3}=15\left(bạn\right)\)
Số học sinh khá là:
45-15-10=20(bạn)
c: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh khá là:
\(15:20=75\%\)