K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2023

   \(\dfrac{x-1,2}{2}\)                 =    \(\dfrac{8}{x-1,2}\)

⇒(\(x-1,2\))(\(x-1,2\))   =    8 \(\times\) 2

   (\(x-1,2\))2                =      16

    (\(x-1,2\))2                =       42

    \(\left[{}\begin{matrix}x-1,2=4\\x-1,2=-4\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=4+1,2\\x=-4+1,2\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=5,2\\x=-2,8\end{matrix}\right.\)

     Vậy \(x\) \(\in\) { -2,8; 5,2}

 

21 tháng 3 2023

\(\dfrac{x-1,2}{2}=\dfrac{8}{x-1,2}\)

⇒ ( x - 1,2 )2 = 8 . 2 = 16 = 42

x - 1,2 = 4

x = 5,2

NV
21 tháng 3 2023

TH1: \(a+b+c=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\b+c=-a\\c+a=-b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=\dfrac{\left(-c\right).\left(-a\right).\left(-b\right)}{abc}=-1\)

TH2: \(a+b+c\ne0\)

Áp dụng dãy tỉ lệ thức bằng nhau:

\(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{c+a-b}{b}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{a+b-c+c+a-b+b+c-a}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b-c=c\\c+a-b=b\\b+c-a=a\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\c+a=2b\\b+c=2a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=b=c\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=\dfrac{2a.2a.2a}{a^3}=8\)

Vậy biểu thức đã cho bằng -1 hoặc bằng 8

20 tháng 3 2023

a. Ta có tam giác ABC là tam giác có cạnh AB dài hơn cạnh AC, nên góc A cũng là góc nhọn. Vậy AE sẽ là đường cao của tam giác ABC. Khi đó, ta có:

  • Tam giác AKB cũng là tam giác nhọn, nên ta có đường cao AH trong tam giác AKB.

  • Đường cao AH cũng là đường cao của tam giác ABC, nên ta có:

            AH>HG

Trong đó, HG là đoạn thẳng nối điểm H và điểm G, trong đó G nằm trên đoạn c AB sao cho BG = BK.

  • Ta có AK<AE, nên ta có KG>GE.

Từ hai bất đẳng thức trên, ta có:

            KB = KG + GB < GE + BG = BE

Do đó, KB > BK.

b. Giống như phần a, ta có:

  • AH>HG

  • KG>GE

Ta cũng có cách chứng minh tương tự như phần a để suy ra:

            BA>AK>BK

Vậy, BA>BK.

20 tháng 3 2023

a) Ta có:

\(f\left(x\right)=2x^3-x^5+3x^4+x^2-\dfrac{1}{2}x^3+3x^5-2x^2-x^4+1\)

\(f\left(x\right)=\left(-x^5+3x^5\right)+\left(3x^4-x^4\right)+\left(2x^3-\dfrac{1}{2}x^3\right)+\left(x^2-2x^2\right)+1\)

\(f\left(x\right)=2x^5+2x^4+\dfrac{3}{2}x^3-x^2+1\)

Sắp xếp đa thức f(x) the lũy thừa giảm dần của biến, ta được:

\(f\left(x\right)=2x^5+2x^4+\dfrac{3}{2}x^3-x^2+1\)

b) Bậc của đa thức f(x) là 5

c) Ta có:

\(f\left(1\right)=2\cdot1^5+2\cdot1^4+\dfrac{3}{2}\cdot1^3-1^2+1=5,5\) . Vậy f(1) = 5,5.

\(f\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)^5+2\cdot\left(-1\right)^4+\dfrac{3}{2}\cdot\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2+1=-1,5\). Vậy f(-1) = -1,5.