Phân tích đa thức thành nhân tử: a^2b^2(a-b)-b^2c^2(c-b)+a^2c^2(c-a)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tiền bán sau khi giảm là : 100%+8%=108%
Sau khi giảm 10%, số tiền bán là : 100%-10%=90%
Tổng số tiền lãi và vốn là : 108%:90%=120%
Lãi số % là : 120%-100%=20%
Giải:
Giá sau khi giảm là: 100% - 10% = 90% (giá)
Giá sau khi giảm bằng: 100% + 8% = 108% (vốn)
Ta có: 90% giá = 108% vốn
Giá bằng: 108% : 90% = 120% (vốn)
Nếu không giảm giá thì lãi so với vốn chiếm số phần trăm là:
120% - 100% = 20% (vốn)
Đáp số: 20% vốn.
Sau khi bán, người đó còn lại số gạo tẻ là:
\(1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\) (số gạo tẻ ban đầu)
Sau khi bán, người đó còn lại số gạo nếp là:
\(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\) (số gạo nếp ban đầu)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}\) số gạo tẻ ban đầu \(=\dfrac{1}{3}\) số gạo nếp.
\(\Rightarrow\) Số gạo tẻ ban đầu \(=\dfrac{4}{3}\) số gạo nếp ban đầu.
Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần)
Giá trị 1 phần là: 280 : 7 = 40 (kg)
Lúc đầu số gạo tẻ là: 40 x 4 = 160 (kg)
Lúc đầu số gạo nếp là: 40 x 3 = 120 (kg)
Đáp số: 160kg gạo tẻ
120kg gạo nếp
Giả sử tất cả xe 35 học sinh, vậy tổng số học sinh là: 14 x 35 = 490 học sinh
Số học sinh nhiều hơn số đăng kí là: 490 – 454 = 36 (học sinh)
Số học sinh trên mỗi xe 35 học sinh nhiêu hơn xe 29 học sinh là:
35 – 29 = 6 (học sinh).
Số xe chở 29 học sinh là: 36: 6 = 6 (xe)
Số xe chở 35 học sinh là: 14 – 6 = 8 (xe)
#include <iostream>
#include <vector>
// Đếm số ước dương của n
int demUoc(int n) {
int dem = 0;
for (int i = 1; i <= n; ++i) {
if (n % i == 0) ++dem;
}
return dem;
}
// Tìm số có nhiều ước nhất
int soNhieuUocNhat(const std::vector<int>& mang) {
int maxUoc = 0, soMax = mang[0];
for (int so : mang) {
int uoc = demUoc(so);
if (uoc > maxUoc) {
maxUoc = uoc;
soMax = so;
}
}
return soMax;
}
int main() {
std::vector<int> mang = {12, 6, 15, 10, 24, 30};
std::cout << "Số có nhiều ước dương nhất: " << soNhieuUocNhat(mang) << std::endl;
return 0;
}
Thể tích hình lập phương cạnh 10cm là V1 = 10x10x10 = 1000 (cm3)
Phần thể tích hình lập phương cạnh 20cm ngậm nước là V2 = 20x20x12 = 4800 (cm3)
Vnước + V1 = Sđáy x 10cm (1)
Vnước + V2 = Sđáy x 12cm = Sđáy x 10cm + Sđáy x 2cm (2)
Từ (1) và (2) ta có: Vnước + V2 = Vnước + V1+ Sđáy x 2cm
Sđáy = (V2 – V1): 2 = (4800 – 1000): 2 = 3800: 2 = 1900 (cm3)
Diện tích đáy bể là: 1900cm2
có 3 lựa chọn hàng trăm, mỗi lựa chọn hàng trăm có 2 lựa chọn hàng chục, mỗi lựa chọn hàng chục có 1 lựa chọn hàng đơn vị.
vậy cố tất cả số số là:3x2x1=6( số)
(n-2x397)=4x250
(n-2-397)=1000
n-2=1000+397
n-2=1397
n=1397+2
n=1399
Tổng của 5 bao gạo là:
40 + 48 + 60 + 44 + 25 = 217 (kg)
*Sơ đồ số phần bằng nhau sau khi lấy ra 1 bao gạo nếp.
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 (phần)
⇒ Tổng số gạo còn lại ⋮ 4
Do 217 không chia hết cho 4 mà trong 5 bao gạo chỉ có bao 25kg là không chia hết cho 4. Vậy nên ta sẽ thử xem hiệu giữa 217 và 25 có ⋮ 4 không.
Ta có: 217 - 25 = 192
Nhận xét: 192 ⋮ 4.
⇒ Có 1 bao gạo nếp nặng 25kg.
Sau khi lấy ra bao gạo nếp 25kg, ta còn lại: 192kg
Tổng của số bao gạo nếp còn lại là: 192 : 4 = 48 (kg)
Do 40kg là số cân nặng nhỏ nhất nên bao gạo nếp còn lại nặng 48kg. Lúc đầu có số ki-lô-gam gạo nếp là:
25 + 48 = 73 (kg)
Đáp số: 73 kg gạo nếp
Lời giải:
Gọi đa thức trên là $A$
$A=a^2b^2(a-b)-b^2c^2[(a-b)+(c-a)]+a^2c^2(c-a)$
$=a^2b^2(a-b)-b^2c^2(a-b)+a^2c^2(c-a)-b^2c^2(c-a)$
$=(a-b)(a^2b^2-b^2c^2)+(c-a)(a^2c^2-b^2c^2)$
$=(a-b)b^2(a^2-c^2)+(c-a)c^2(a^2-b^2)$
$=(a-b)b^2(a-c)(a+c)+(c-a)c^2(a-b)(a+b)$
$=(a-b)(a-c)[b^2(a+c)-c^2(a+b)]$
$=(a-b)(a-c)(b^2a+b^2c-ac^2-bc^2)$
$=(a-b)(a-c)[a(b^2-c^2)+bc(b-c)]$
$=(a-b)(a-c)(b-c)(ab+bc+ac)$
Lần sau bạn lưu ý, gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.