Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Lấy điểm D trên đoạn thẳng AB, đường thẳng vuông góc với MD tại M cắt AC tại E. Cmr:MD=ME.b) trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK=BD, ĐK cắt BC tại I. Cmr:I là trung điểm của DK.c) đường vuông góc với ĐK tại I cắt AM tại S. Cmr: SC vuông góc với AK.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$ac=b^2\Rightarrow \frac{a}{b}=\frac{b}{c}$
$bd=c^2\Rightarrow \frac{b}{c}=\frac{c}{d}$
$\Rightarrow \frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}$
Đặt $\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; b=ck; c=dk$
Khi đó:
$\frac{a}{d}=\frac{bk}{d}=\frac{ck^2}{d}=\frac{dk^3}{d}=k^3(1)$
Lại có:
$(\frac{2a+3b-c}{2b+3c-d})^3=(\frac{2bk+3b-c}{2ck+3c-d})^3=(\frac{2ck^2+3ck-c}{2dk^2+3dk-d})^3$
$=[\frac{c(2k^2+3k-1)}{d(2k^2+3k-1)}]^3=(\frac{c}{d})^3=(\frac{dk}{d})^3=k^3(2)$
Từ $(1); (2)$ ta có đpcm.
\(ac=b^2\)
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\)
\(bd=c^2\)
=>\(\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=k\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}c=dk\\b=ck=dk\cdot k=dk^2\\a=bk=dk^3\end{matrix}\right.\)
\(\left(\dfrac{2a+3b-c}{2b+3c-d}\right)^3=\left(\dfrac{2\cdot dk^3+3\cdot dk^2-dk}{2\cdot dk^2+3\cdot dk-d}\right)^3\)
\(=\left(\dfrac{dk\left(2k^2+3k-1\right)}{d\left(2k^2+3k-1\right)}\right)^3=k^3\)
\(\dfrac{a}{d}=\dfrac{dk^3}{d}=k^3\)
Do đó: \(\dfrac{a}{d}=\left(\dfrac{2a+3b-c}{2b+3c-d}\right)^3\)
Gọi x (ngày) là số ngày 12 công nhân đóng xong chiếc tàu (x > 0)
Do số công nhân có năng suất làm như nhau và cùng đóng một chiếc tàu nên số công nhân và số ngày đóng xong chiếc tàu là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
⇒ x.12 = 20.60
x.12 = 1200
x = 1200 : 12
x = 100 (nhận)
Vậy 12 công nhân đóng xong chiếc tàu trong 100 ngày
Gọi x (ngày) là số ngày 12 công nhân đóng xong chiếc tàu (x > 0)
Do số công nhân có năng suất làm như nhau và cùng đóng một chiếc tàu nên số công nhân và số ngày đóng xong chiếc tàu là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
⇒ x.12 = 20.60
x.12 = 1200
x = 1200 : 12
x = 100 (nhận)
Vậy 12 công nhân đóng xong chiếc tàu trong 100 ngày
Gọi x (giờ) là số giờ 15 người làm cỏ xong cánh đồng (x > 0)
Do số người có cùng năng suất và cùng làm cỏ một cánh đồng nên số người và số giờ làm cỏ xong cánh đồng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
⇒ x.15 = 10.3
x.15 = 30
x = 30 : 15
x = 2 (nhận)
Vậy 15 người làm cỏ cánh đồng đó xong trong 2 giờ
15 người sẽ làm cỏ cánh đồng đó xong trong:
\(10\cdot3:15=2\left(giờ\right)\)
Sửa đề: x=1 là nghiệm của P(x)
\(P\left(1\right)=a\cdot1^2+b\cdot1+c=a+b+c=0\)
=>x=1 là nghiệm của P(x) khi a+b+c=0
Lời giải:
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{y+x-3}{z}=\frac{y+z+1+x+z+2+y+x-3}{x+y+z}=\frac{2(x+y+z)}{x+y+z}=2$
$\Rightarrow x+y+z=0,5$
Có:
$\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{y+x-3}{z}=2$
$\Rightarrow \frac{y+z+1}{x}+1=\frac{x+z+2}{y}+1=\frac{y+x-3}{z}+1=3$
$\Rightarrow \frac{x+y+z+1}{x}=\frac{x+y+z+2}{y}=\frac{x+y+z-3}{z}=3$
$\Rightarrow \frac{1,5}{x}=\frac{2,5}{y}=\frac{-2,5}{z}=3$
$\Rightarrow x=0,5; y=\frac{5}{6}; z=\frac{-5}{6}$
Thay \(x=3\) vào đk đề cho, ta có:
\(4f\left(3\right)=0\Leftrightarrow f\left(3\right)=0\) \(\Rightarrow\) \(x=3\) là một nghiệm của \(f\left(x\right)\)
Thay \(x=-1\) vào đk đề cho, ta có:
\(-4f\left(-3\right)=0\) \(\Leftrightarrow f\left(-3\right)=0\) \(\Rightarrow x=-3\) là một nghiệm khác của \(f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) có ít nhất 2 nghiệm (đpcm)
Biến cố có xác suất cao nhất mình có thể nghĩ ra là biến cố: "Lấy ra được một quả bóng không phải là bóng màu xanh." Xác suất đó lên tới \(\dfrac{4}{5}\).
Hoặc có thể là "Bóng được chọn không có màu đen." đây là biến cố chắc chắn (xác suất 100%). Bạn cần phải bổ sung thêm cho điều kiện đề bài nhé.
a: ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AE=EB=AD=DC
Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(ΔABC cân tại A)
BC chung
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
=>BD=CE
b: Ta có: ΔEBC=ΔDCB
=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)
=>\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)
=>ΔGBC cân tại G
c: Xét ΔABC có
BD,CE là các đường trung tuyến
BD cắt CE tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>\(BG=\dfrac{2}{3}BD;CG=\dfrac{2}{3}CE\)
Vì \(BG=\dfrac{2}{3}BD\)
nên \(DG=\dfrac{1}{2}BG\)
Vì \(CG=\dfrac{2}{3}CE\)
nên \(EG=\dfrac{1}{2}CG\)
Xét ΔGBC có GB+GC>BC
=>\(2\left(EG+GD\right)>BC\)
=>\(GE+GD>\dfrac{BC}{2}\)
a: ΔABC vuông cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)
Xét tứ giác ADME có \(\widehat{EMD}+\widehat{EAD}=90^0+90^0=180^0\)
nên ADME là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MED};\widehat{MDE}=\widehat{MAE}\)
mà \(\widehat{MAD}=\widehat{MAE}=45^0\)
nên \(\widehat{MED}=\widehat{MDE}=45^0\)
=>MD=ME
b: Kẻ DF\(\perp\)AB(F\(\in\)BC)
mà AC\(\perp\)AB
nên DF//AC
DF//AC
=>\(\widehat{DFB}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)
nên \(\widehat{DFB}=\widehat{FBD}\)
=>ΔDFB cân tại D
=>DF=DB
mà DB=CK
nên DF=CK
Xét tứ giác DFKC có
DF//CK
DF=CK
Do đó: DFKC là hình bình hành
=>DK cắt FC tại trung điểm của mỗi đường
=>I là trung điểm chung của DK và FC