Ơ tại sao bải giải có phép cộng vậy cô
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu thêm số 0 vào tận cùng bên phải thì số đó tăng thêm: \(246-3=243\) (đơn vị)
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Số mới (thêm 0 tận cùng): |----|----|----|----|----|----|----|----|----|----|
Số cần tìm: |----|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(10-1=9(phần)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(243/9=27(đơnvị)\)
Số mới (thêm 0 tận cùng) có số đơn vị là:
\(27*10=270(đơnvị)\)
Số cần tìm có số đơn vị là:
\(270-243=27(đơnvị)\)
Đáp số: Số cần tìm: $27 đơn vị$
Nếu viết thêm chữ số 3 vào tận cùng bên phải thì số đó tăng thêm 10 lần và 3 đơn vị
=> Số mới là 10 phần và 3 đơn vị
=> Số tự nhiên đó là 1 phần
Số tự nhiên đã cho là:
( 246 - 3 ) : ( 10 - 1 ) = 27
Đáp số: 27
Hàng nghìn: có 4 cách chọn
Hàng trăm: có 3 cách chọn
Hàng chục: có 2 cách chọn
Từ 4 chữ số trên có thể lập được số có 3 chữ số khác nhau là:
\(4\cdot3\cdot2=24\left(số\right)\)
Đáp số: 24 số
Hàng trăm có 4 cách chọn
Hàng chục có 3 cách chọn
Hàng đơn vị có 2 cách chọn
Số có 3 chữ số khác nhau có thể lập được là:
\(4\times3\times2=24\) (số)
Số cần tìm cộng thêm 1 đơn vị thì chia hết cho 2,3,4,5,6,7
Số chia hết 4,5,6,7 thì cũng chia hết cho 2 và 3
Số nhỏ nhất chia hết cho 4,5,6,7 là
4x5x6x7=840
Số nhỏ hơn 2000 lớn hơn 1000 thoả mãn đề bài là
840x2=1680
\(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{4}\times\dfrac{4}{5}\times100\)
\(=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{4}\times\dfrac{4}{5}\times\dfrac{100}{1}\)
\(=\dfrac{1\times2\times3\times4\times100}{2\times3\times4\times5\times1}\)
\(=\dfrac{100}{5}\)
\(=20\)
Khi chạm đất lần 1, quả bóng nảy lên: 10x\(\dfrac{3}{5}\)=6 (m)
Khi chạm đất lần 2, quả bóng nảy lên: 6x\(\dfrac{3}{5}\)=\(\dfrac{18}{5}\) (m)
Khi chạm đất lần 3, quả bóng nảy lên: \(\dfrac{18}{5}\)x\(\dfrac{3}{5}\)=\(\dfrac{54}{25}\) (m)
Vậy khi chạm đất lần 3, quả bóng nảy lên \(\dfrac{54}{25}\)m
Độ cao quả bóng sau lần thứ nhất chạm đất:
10 × 3 : 5 = 6 (m)
Độ cao quả bóng sau lần thứ hai chạm đất:
6 × 3 : 5 = 3,6 (m)
Độ cao quả bóng sau lần chạm đất thứ ba;
3,6 × 3 : 5 = 2,16 (m)
a)
\(\dfrac{48}{92}=\dfrac{48:4}{92:4}=\dfrac{12}{23}\)
\(\dfrac{36}{69}=\dfrac{36:3}{69:3}=\dfrac{12}{23}\)
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: 23
Vì \(12=12\) nên \(\dfrac{12}{23}=\dfrac{12}{23}\)
Vậy \(\dfrac{48}{92}=\dfrac{36}{69}\)
b)
\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{7}+\dfrac{7}{8}=\dfrac{573}{280}\)
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: 280
\(\dfrac{3}{1}=\dfrac{3*280}{1*280}=\dfrac{840}{280}\)
Vì \(573< 840\) nên \(\dfrac{573}{280}< \dfrac{840}{280}\)
Vậy \(\dfrac{573}{280}< \dfrac{3}{1}\)
c)
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: 10
\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2*2}{5*2}=\dfrac{4}{10}\)
Vì \(1< 4\) nên\(\dfrac{1}{10}< \dfrac{4}{10}\)
Vậy \(\dfrac{1}{10}< \dfrac{2}{5}\)
d)
\(\dfrac{4}{10}=\dfrac{4:2}{10:2}=\dfrac{2}{5}\)
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: 5
Vì \(2=2\) nên \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{5}\)
Vậy \(\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)
\(256\times x-215\times x=29643\)
\(\Rightarrow\left(256-215\right)\times x=29643\)
\(\Rightarrow41\times x=29643\)
\(\Rightarrow x=29643:41\)
\(\Rightarrow x=723\)
Vậy x = 723
Gọi số bé là: abc
Ta có:
3abc + abc = 3890
=> 3000 + abc + abc = 3890
=> abc + abc = 3890 - 3000
=> abc + abc = 890
=> abc x 2 = 890
=> abc = 890 : 2
=> abc = 445
Vậy số bé là 445; Số lớn là 3445
Theo như nội dung mà em hỏi, cô đã kiểm tra lại phần bài giảng thì thấy rằng: Vì em đã được học phép cộng trong bài giảng trước đó nên bài giảng này giáo viên có quyền cho phép cộng vào để luyện tập là đúng, trong trường hợp chưa được học mà lại cho vào bài giảng thì mới không đạt chuẩn em nhé. Thân mếm cảm ơn các ý kiến thắc mắc của các em, trên đây cô đã giúp em hiểu rõ vấn đề rồi nhé. Và em cần nhớ rằng khi đi thi trong bài thi người ta có quyền ra các dạng bài mà kiến thức cũ trước đó em đã được học, chứ không chỉ có mỗi kiến thức mới vừa học em nha.