K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3

Không. Giun là một nhóm động vật không xương sống có thân dài, mềm và không phân đốt. Chúng bao gồm giun đất, giun đũa, giun kim.. Còn sâu là ấu trùng của côn trùng.

a: Diện tích phần lát gạch chiếm \(1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\)(sân vườn)

Diện tích sân vườn là \(48:\dfrac{3}{4}=48\cdot\dfrac{4}{3}=64\left(m^2\right)\)

Diện tích trồng cỏ là \(64-48=16\left(m^2\right)\)

b: Sửa đề: Giá 1m2 cỏ là 60000 đồng

Giá 1m2 cỏ khi mua là \(60000\cdot\left(1-10\%\right)=54000\left(đồng\right)\)

Số tiền cần phải trả là \(54000\cdot16=864000\left(đồng\right)\)

6 tháng 4

:))

 

17 tháng 3

                  Giải

862 học sinh ứng với phân số là: 

   \(\dfrac{69}{55}\) x \(\dfrac{55}{72}\) x \(\dfrac{108}{137}\) + \(\dfrac{55}{72}\) x \(\dfrac{108}{137}\) + \(\dfrac{108}{137}\) + 1 = \(\dfrac{431}{137}\) (số học sinh khối 6)

Số học sinh khối 6 là: 862 : \(\dfrac{431}{137}\) = 274 (học sinh)

Đs:..

         

 

\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{3}\cdot75\%\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{1\cdot5+2\cdot3}{12}=\dfrac{5+6}{12}=\dfrac{11}{12}\)

14 tháng 3

Thay thế

14 tháng 3

\(\dfrac{-37}{-3}\) = \(\dfrac{-37\times\left(-1\right)}{-3\times\left(-1\right)}\) = \(\dfrac{37}{3}\) > 1  (vì 37 > 3)

\(\dfrac{8}{5}\) > 1 (vì 8 > 5 > 0)

\(\dfrac{-37}{-3}=\dfrac{37}{3}>\dfrac{3}{3}=1\)

\(\dfrac{8}{5}>\dfrac{5}{5}=1\)

Vòng của Bình lăn từ điểm A đến điểm B sẽ hết:

160*5:4=200(vòng)

14 tháng 3

Chu vi vòng của An:

2 . 6 . 3,14 = 37,68 (dm)

Độ quãng đường AB:

37,68 . 210 = 7912,8 (dm)

Chu vi vòng của Bình:

2 . 4 . 3,14 = 25,12 (dm)

Số vòng lăn từ A đến B của vòng của Bình:

7912,8 : 25,12 = 315 (vòng)

14 tháng 3

        Đây  là toán nâng cao chuyên đề phân số tìm một số khi biết giá trị phân số của nó. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm chi tiết dạng này như sau:

                Giải:

 80 học sinh ứng với phân số là:

        \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số học sinh cả đoàn)

Số học sinh cả lớp là: 

       80 : \(\dfrac{2}{3}\) = 120 (học sinh)

Số học sinh đạt giải nhất là:

     120 x \(\dfrac{3}{20}\) = 18 (học sinh)

Số học sinh đạt giải khuyến khích là:

   120 - (80 + 18) = 22 (học sinh)

Số học sinh đạt giải nhất và số học sinh đạt giải khuyến khích là:

       18 + 22  = 40 (học sinh)

Kết luận:... 

     

 

 

 

              

 

14 tháng 3

Số học sinh đạt giải nhì và ba so với tổng số học sinh:

1/6 + 1/2 = 4/6 = 2/3

Tổng số học sinh đạt giải:

80 : 2/3 = 120 (học sinh)

Số học sinh đạt giải nhất:

120 . 3/20 = 18 (học sinh)

Số học sinh đạt giải khuyến khích:

120 - 80 - 18 = 22 (học sinh)

* Cậu dựa vô phần này để tự làm:
=> Thực trạng: Hiện nay, các dòng sông chảy qua Hà Nội như sông Tô Lịch, sông Nhuệ, sông Kim Ngưu,... đang trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng. Nước sông đen ngòm, bốc mùi hôi thối, rác thải trôi nổi, xuất hiện nhiều sinh vật gây hại.
+ Nguyên nhân:
--> Nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư chưa được xử lý triệt để đổ trực tiếp ra sông.
--> Nước thải công nghiệp từ các nhà máy, xí nghiệp cũng chưa được xử lý đạt chuẩn.
--> Hoạt động sản xuất nông nghiệp sử dụng nhiều hóa chất độc hại.
--> Ý thức của người dân còn kém, vứt rác bừa bãi xuống sông.
+ Hậu quả:
--> Ô nhiễm sông gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người.
--> Gây mất cảnh quan, ảnh hưởng đến du lịch.
--> Nguy cơ dịch bệnh bùng phát.
+ Giải pháp:
--> Xây dựng và hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp.
--> Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân.
--> Tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm về môi trường.
--> Nạo vét, khơi thông dòng chảy của sông.
--> Trồng cây xanh ven sông.
=> Kết luận: Ô nhiễm sông là vấn đề cấp bách cần được giải quyết để bảo vệ môi trường, sức khỏe con người và phát triển du lịch. Cần có sự chung tay góp sức của cả chính quyền và người dân để cải thiện tình trạng ô nhiễm sông ở Hà Nội.
+ Ngoài ra, cần thực hiện các giải pháp sau:
--> Tái sử dụng nước thải sau xử lý để tưới cây, rửa xe,...
--> Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.
--> Tăng cường giáo dục học sinh về bảo vệ môi trường.
--> Khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông công cộng, hạn chế xe máy.
=> Với sự nỗ lực của tất cả mọi người, chúng ta có thể cải thiện tình trạng ô nhiễm sông ở Hà Nội và trả lại cho thành phố những dòng sông xanh, sạch, đẹp.