tính số đo x,y trong các hình sau:
giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔABD và ΔEBD có:
- BE = BA (giả thuyết)
- \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (vì BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) )
- BD là cạnh chung
Suy ra ΔABD = ΔEBD (c.g.c)
b) Từ a) suy ra DE = AD (vì hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\) (vì hai góc tương ứng), hay \(DE\perp BC\)
c) Từ BE = BA và DE = AD suy ra B và D đều nằm trên đường trung trực của AE, hay BD là đường trung trực của AE
C = 3 - 32 + 33 - 34 + 35 - 36 +...+ 323 - 324
3C = 32 - 33 + 34 - 35 + 36-...- 323 + 324 - 325
3C - C = -325 - 3
2C = -325 - 3
2C = - ( 325 + 3) = - [(34)6. 3 + 3] = - [\(\overline{...1}\)6.3+3] = -[ \(\overline{..3}\) + 3]
2C = - \(\overline{..6}\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}C=\overline{..3}\\C=\overline{..8}\end{matrix}\right.\)
⇒ C không thể chia hết cho 420 ( xem lại đề bài em nhé)
b, (\(x+1\))2022 + (\(\sqrt{y-1}\) )2023 = 0
Vì (\(x+1\))2022 ≥ 0
\(\sqrt{y-1}\) ≥ 0 ⇒ (\(\sqrt{y-1}\))2023 ≥ 0
Vậy (\(x\) + 1)2022 + (\(\sqrt{y-1}\))2023 = 0
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^{2022}=0\\\sqrt{y-1}=0\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Kết luận: cặp (\(x,y\)) thỏa mãn đề bài là:
(\(x,y\)) = (-1; 1)
Giả sử tất cả đều là câu trả lời đúng thì tổng số điểm đạt được là:
50 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 10 (điểm)
So với đề bài thừa ra số điểm là:
10 - 8 = 2 (điểm)
Cứ thay 1 câu trả lời đúng bằng một câu trả lời sai thì số điểm giảm đi là:
\(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{2}{5}\) (điểm)
Số câu trả lời sai là:
2 : \(\dfrac{2}{5}\) = 5 (câu)
Số câu trả lời đúng là:
50 - 5 = 45 (câu)
Đáp số: 45 câu
Thử lại kết quả ta có: số điểm mà học sinh đó đạt được vì trả lời đúng là:
\(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) 45 = 9 (điểm)
Số điểm học sinh bị trừ do trả lời sai là:
\(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) 5 = 1 (điểm)
Vậy tổng số điểm học sinh đó đạt được sau khi trả lời 50 câu là:
9 - 1 = 8 (ok em nhé)
(5 - \(x\))(9\(x^2\) - 4) =0
\(\left[{}\begin{matrix}5-x=0\\9x^2-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\9x^2=4\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x^2=\dfrac{4}{9}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) { - \(\dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{2}{3}\); \(5\)}
72\(x\) + 72\(x\) + 3 = 344
72\(x\) \(\times\) ( 1 + 73) = 344
72\(x\) \(\times\) (1 + 343) = 344
72\(x\) \(\times\) 344 = 344
72\(x\) = 344 : 344
72\(x\) = 1
72\(x\) = 70
\(2x\) = 0
\(x\) = 0
Kết luận: \(x\) = 0
4,2 \(\times\)(-5,1) - 5,1 \(\times\) (-5,8) + (-0,16)
= 5,1\(\times\)(- 4,2 + 5,8) - 0,16
= 5,1 \(\times\) 1,6 - 0,16
= 8,16 - 0,16
= 8
`||x-2|+3|=5`
`=>|x-2|+3=5` hoặc `|x-2|+3=-5`
`=>|x-2|=2` hoặc `|x-2|=-8` (Vô lí)
`=>x-2=2` hoặc `x-2=-2`
`=>x=4` hoặc `x=0`
∣∣x−2∣+3∣=5
=>∣�−2∣+3=5=>∣x−2∣+3=5 hoặc ∣�−2∣+3=−5∣x−2∣+3=−5
=>∣�−2∣=2=>∣x−2∣=2 hoặc ∣�−2∣=−8∣x−2∣=−8 (k đúng)
=>�−2=2=>x−2=2 hoặc �−2=−2x−2=−2
=>�=4=>x=4 hoặc �=0x=0
Tick giúp mik nha
Hình ảnh như vậy chưa đủ cơ sở làm em hi