K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/2+5/6+11/12+19/20+29/30+41/42+55/56+71/72+89/90 

các bạn giúp mình nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3

Lời giải:
Cô Hương làm một hình nộm trong:

8 giờ 24 phút : 8 = 1 giờ 3 phút = 63 phút 

Cô Hồng làm một hình nộm trong:

5 giờ 20 phút : 5 = 1 giờ 4 phút = 64 phút 

Vì 63< 64 nên bạn Hương làm một hình nộm nhanh hơn và nhanh hơn: 

64-63=1 (phút)

Thời gian cô Hương làm ra 1 hình nộm là:

8h24p:8=1h3p

Thời gian cô Hồng làm ra 1 hình nộm là:

5h20p:5=1h4p

Vì 1h3p<1h4p

nên cô Hương làm nhanh hơn cô Hồng 1h4p-1h3p=1p

Thời gian làm được 9 sản phẩm là:

18h59p-14h5p=4h54p=4,9(giờ)

Trung bình người đó làm một sản phẩm thì hết:

\(\dfrac{4.9}{9}=\dfrac{49}{90}\left(giờ\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3

Lời giải:

Người đó làm 9 sản phẩm trong:

18 giờ 59 phút - 14 giờ 5 phút = 4 giờ 54 phút = 4,9 (giờ)

Trung bình người đó làm một sản phẩm hết:

$4,9:9=0,544$ (giờ)

0,75 giờ=45 phút: Đúng

Năm 1890 thuộc thế kỷ 20: Sai

2 phút 30 giây=150 giây: Đúng

Diện tích mảnh đất là \(16\cdot9=144\left(m^2\right)\)

Diện tích làm nhà là:

\(144\cdot45\%=64,8\left(m^2\right)\)

24 tháng 3

- Mở bài gián tiếp : Đã có rất nhiều các câu chuyện để lại trong chúng ta những bài học quý giá như : bài học về tình bạn, sự sẻ chia,............Mỗi bài học sẽ là một hành trang kiến thức giúp đỡ chúng ta trong chặng đường tương lai phía trước và câu chuyện "Ai giỏi nhất" sau đây là một điển hình.

24 tháng 3

TK NHÉ:    

                                      Bài làm:    Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh tí. Nhưng ai giỏi nhất thì chưa có dịp thi tài. Vì thế, không ai chịu ai. Mấy cậu liền tổ chức một cuộc thi và mời cô Gõ Kiến làm trọng tài, ra đề thi rồi chấm luôn. Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện: Ai ăn lâu hết nhất thì thắng cuộc. Thỏ ăn dè mỗi ngày nửa hạt, ăn được 40 ngày. Nhím cứ ba ngày mới ăn một hạt, được 60 ngày. Sóc ăn mỗi ngày sáu hạt. Ba ngày sau, túi của Sóc rỗng không. Sang ngày thứ 61, Gõ Kiến cho biết: – Nhím ăn được lâu nhất là giỏi nhất! Sóc không chịu . Cậu ta kêu: – Tôi vẫn còn! Gõ Kiến hỏi: – Còn mà túi lại rỗng không thế này? Sóc thủng thẳng mời cô Gõ Kiến cùng Thỏ, Nhím đến một góc rừng và trỏ vào hai cây đậu ván lúc này đã leo vấn vít trên giàn: – Đây! Tôi ăn ba ngày hết 18 hạt. Còn hai hạt nữa của tôi đấy! Tất cả đều chịu Sóc là giỏi. Giỏi nhất. Cái gì cũng thế, chỉ ăn thì mấy cũng hết. Nhưng biết gieo trồng thì mãi mãi vẫn còn cái ăn.

Tổng vận tốc của 2 xe là:

54+36=90(km/h)

Hai xe gặp nhau sau:

180:90=2(giờ)

Nơi gặp cách A:

\(2\cdot54=108\left(km\right)\)

24 tháng 3

Nếu em/ làm xong bài tập nhanh/ thì bố mẹ/ sẽ cho em đi chơi.

       CN1              VN1                          CN2             VN2          

Cặp quan hệ từ: Nếu... thì

Biểu thị mối quan hệ Điều kiện - kết quả

 

24 tháng 3

Mỗi sáng đi học, em đều đạp xe ngang qua cánh đồng lúa ở đầu làng. Hôm nào, em cũng dừng xe vài phút để ngắm cảnh đẹp của nơi đây.

Cánh đồng lúa của làng em rộng lắm, phóng mắt nhìn mãi cũng chẳng thấy bờ bên kia đâu. Lúc này tháng năm, lúa đương thì con gái, xanh mướt một màu xanh tươi mát. Những cây lúa lúc này đã có hạt thóc non, tỏa mùi thơm ngòn ngọt. Mùi hương ấy ngấm trong sương đêm ướt sũng, quyện với mùi cỏ non, tạo nên vị thơm đặc trưng của cánh đồng buổi sớm.

Những cơn gió buổi sáng lướt qua mặt lúa, khiến chúng rung rinh, dập dềnh. Gió cứ chao qua, lượn lại, tạo nên chuỗi nhạc rì rào rì rào nghe vui tai đến lạ.Từ trên những tầng mây, tia nắng chiếu thẳng xuống cánh đồng, khiến cả biển lúa sáng bừng lên. Theo tia nắng ấm, các cành lúa vươn lên nhảy nhót, rũ lớp sương lạnh giá còn bám trên cành lá.

Khung cảnh ấy thật đẹp và bình yên biết bao nhiêu!

25 tháng 3

Cảm ơn bạn rất nhiều ạ :3

Số sách của ngăn thứ nhất là \(840\cdot\dfrac{5}{14}=300\left(quyển\right)\)

Tổng số sách ở hai ngăn còn lại là 840-300=540(quyển)

Sau khi lấy ra 3/7  số sách ở ngăn thứ hai và 1/5 số sách ở ngăn thứ ba thì số sách còn lại ở hai ngăn bằng nhau 

nên (1-3/7)*số sách ở ngăn thứ hai=(1-1/5)*số sách ở ngăn thứ ba

=>Tỉ số giữa số sách ở ngăn thứ hai và số sách ở ngăn thứ ba là:

\(\left(1-\dfrac{1}{5}\right):\left(1-\dfrac{3}{7}\right)=\dfrac{4}{5}:\dfrac{4}{7}=\dfrac{7}{5}\)

Tổng số phần bằng nhau là 7+5=12(phần)

Số sách ở ngăn thứ hai là:

\(540\cdot\dfrac{7}{12}=45\cdot7=315\left(quyển\right)\)

Số sách ở ngăn thứ ba là:

540-315=225(quyển)