K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2019

vec tơ hả ban

24 tháng 9 2019

y=-2x^2-3x+4

24 tháng 9 2019

Hi cj iu ! Mà s cj onl muộn thế ,pé sắp ngủ òi !

24 tháng 9 2019

1. Các ngày lễ phổ biến trong văn hóa phương Tây

- April Fools’ Day – 01/04: Ngày cá tháng Tư

- Bank holiday/public holiday: Ngày quốc lễ

- Boxing Day – 26/12: Ngày lễ tặng quà (sau ngày Giáng Sinh)

- Christmas Eve – 24/12: Đêm Giáng Sinh

- Christmas Day – 25/12: Ngày Giáng Sinh

- Easter: Ngày lễ phục sinh

- Father’s Day: Ngày của bố

- Mother’s Day: Ngày của mẹ

- Good Friday: Ngày thứ 6 tuần Thánh

- Halloween – 31/10: Lễ hội Halloween

- Independence Day: Ngày lễ độc lập

- New Year’s Day: Năm mới

- Sant Patrick’s Day – (17/03): Ngày lễ Thánh Patrick

- Thanksgiving: Lễ tạ ơn

- Valentine Day – (14/02): Lễ tình nhân

2. Các ngày lễ phổ biến trong văn hóa Đông phương

- Lunar New Year: Tết Nguyên Đán

- Lantern Festival – 15/01: Tết Nguyên Tiêu

- Cold year Festival – 3/3: Tết Hàn Thực

- Buddha’s Birthday – 15/4: Lễ Phật Đản

- Mid-year Festival – 5/5: Tết Đoan Ngọ

- Ghost Festival – 15/7: Lễ Vu Lan

- Mid-Autumn Festival – 15/8: Tết Trung Thu

24 tháng 9 2019

- April Fools’ Day – 01/04: Ngày cá tháng Tư

- Bank holiday/public holiday: Ngày quốc lễ

- Boxing Day – 26/12: Ngày lễ tặng quà (sau ngày Giáng Sinh)

- Christmas Eve – 24/12: Đêm Giáng Sinh

- Christmas Day – 25/12: Ngày Giáng Sinh

- Easter: Ngày lễ phục sinh

- Father’s Day: Ngày của bố

- Mother’s Day: Ngày của mẹ

- Good Friday: Ngày thứ 6 tuần Thánh

- Halloween – 31/10: Lễ hội Halloween

- Independence Day: Ngày lễ độc lập

- New Year’s Day: Năm mới

- Sant Patrick’s Day – (17/03): Ngày lễ Thánh Patrick

- Thanksgiving: Lễ tạ ơn

- Valentine Day – (14/02): Lễ tình nhân

24 tháng 9 2019

A B C O I M N P Q L K J

Đặt bán kính của (I) và (O) lần lượt là \(r\) và \(R\).Gọi AI cắt (O) tại K khác A, KO cắt PQ, (O) lần lượt tại J,L.

Dễ thấy K là điểm chính giữa cung PQ và BC, suy ra KP = KQ, cũng dễ có KM = KN  (1)

Áp dụng ĐL Cosin vào \(\Delta\)AKN ta có: 

\(KN^2=AK^2+AN^2-2AK.AN.\cos45^0\Rightarrow KN^2=2R^2+2Rr+r^2\) (2)

Ta thấy OJ có độ dài bằng một nửa đường cao AH của \(\Delta\)ABC. Từ ĐL Ptolemy và Thales ta tính được:

\(AH=r.\frac{AB+AC+2R}{2R}=\frac{2Rr+r^2}{R}\Rightarrow OJ=\frac{2Rr+r^2}{2R}\)

Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông có:

\(KQ^2=KJ.KL=\left(R+\frac{2Rr+r^2}{2R}\right).2R=2R^2+2Rr+r^2\)  (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra KM = KN = KP = KQ. Điều đó có nghĩa là M,N,P,Q cùng thuộc đường tròn tâm K (đpcm).