K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 3

Lời giải:

a.

Số hs loại tốt: $150\times \frac{1}{5}=30$ (hs) 

Số hs loại khá: $150\times 44:100=66$ (hs) 

Số hs loại đạt là: $30\times 5:3=50$ (hs) 

Số hs chưa đạt: $150-30-66-50=4$ (hs) 

b.HSG là học sinh loại nào bạn? Trong đề chỉ có 4 loại: tốt, khá, đạt, chưa đạt.

20 tháng 3

 

Dàn ý cho đề văn nghị luận:

I. Giới thiệu:

-Giới thiệu đề bài và những nhân vật văn học đã để lại ấn tượng trong lòng em.

-Nêu lý do em chọn nhân vật mà em yêu thích.

II. Giới thiệu về nhân vật yêu thích:

-Trình bày thông tin về nhân vật: tên, tác phẩm mà nhân vật xuất hiện, tác giả viết về nhân vật.

III. Đặc điểm và tính cách của nhân vật:

-Mô tả các đặc điểm về ngoại hình, tính cách, hành động của nhân vật.

-Trích dẫn các đoạn trong tác phẩm để minh họa cho tính cách và hành động của nhân vật.

IV. Ấn tượng của em về nhân vật:

-Chia sẻ những ấn tượng mà em có về nhân vật, từ cách hành động, tính cách cho đến những hành động, lời nói của nhân vật.

-Phân tích tại sao những điều đó đã để lại ấn tượng sâu sắc trong em.

V. Tác động và ý nghĩa của nhân vật đối với em:

-Mô tả cách mà nhân vật đã ảnh hưởng đến em, làm thay đổi hoặc động viên em trong cuộc sống.

-Nhấn mạnh ý nghĩa mà nhân vật mang lại cho em, từ việc học hỏi, trải nghiệm đến sự thấu hiểu và đồng cảm.

VI. Kết luận:

-Tóm tắt lại những điểm mà em đã chia sẻ về nhân vật yêu thích.

-Tình cảm và suy nghĩ của em về nhân vật được tóm gọn trong một câu hoặc một đoạn ngắn.

20 tháng 3

19 tháng 3

B = \(\dfrac{4n+3}{3n+1}\) ( n \(\in\) z)

Gọi ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 3n + 1 là d thì:

           \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

     \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(4n+3\right)3⋮d\\\left(3n+1\right)4⋮d\end{matrix}\right.\)

     ⇒   \(\left\{{}\begin{matrix}12n+9⋮d\\12n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

      ⇒ 12n + 9  -  12n - 4 ⋮ d

        (12n - 12n) + (9 - 4) ⋮ d

                               5 ⋮ d

          d \(\in\) Ư(5) = {1; 5}

         Để phân số A có thể rút gọn được thì d = 5

Với d =5 ta có:

4n + 3 ⋮ 5 và 3n + 1  ⋮ 5 ⇒ 4n+ 3  - (3n + 1)⋮ 5 

  4n + 3 - 3n - 1 ⋮ 5

        (4n - 3n) + (3 - 1)⋮ 5

           n + 2 ⋮ 5

           n = 5k - 2

Vậy n là các số tự nhiên thỏa mãn n = 5k - 2 (k \(\in\) N*) thì A có thể rút gọn được.

 

        

a. 
--> Chết lặng.
--> Chết mê chết mệt.
b. Tin đồn thất thiệt về công ty khiến giá cổ phiếu chết sàn.

a: \(A=\dfrac{\dfrac{2022}{1}+\dfrac{2021}{2}+\dfrac{2020}{3}+...+\dfrac{1}{2022}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}}\)

\(=\dfrac{\left(1+\dfrac{2021}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2020}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{1}{2022}\right)+1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{2023}{2}+\dfrac{2023}{3}+...+\dfrac{2023}{2022}+\dfrac{2023}{2023}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}}\)

\(=\dfrac{2023\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}}=2023\)

18 tháng 3

ko nha bạn vì ta có :

  giữa 2 từ chú và Thỏ ta có thể thêm từ chú của Thỏ , .....

 Do đó chú Thỏ không phải là từ ghép 

 

BT
Bùi Thị Hiên
Giáo viên
18 tháng 3

Không phải nhé.