K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2023

Hạ \(AH\perp BC\) tại H. Đặt \(MB=MC=x;HM=y;AH=h\)

Theo định lý Pythagoras: \(\left\{{}\begin{matrix}AH^2+HM^2=AM^2\\AH^2+BH^2=AB^2\\AH^2+CH^2=AC^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}h^2+y^2=16\\h^2+\left(x-y\right)^2=36\\h^2+\left(x+y\right)^2=100\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}h^2+y^2=16\\h^2+x^2+y^2-2xy=36\\h^2+x^2+y^2+2xy=100\end{matrix}\right.\)

Cộng theo vế của 2 pt thứ 2 và thứ 3 của hệ này, ta được:

\(2\left(h^2+x^2+y^2\right)=136\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(h^2+y^2\right)=68\)

\(\Leftrightarrow x^2+16=68\)

\(\Leftrightarrow x^2=52\) hay \(BM^2=52\)

Mà ta lại có \(AB^2+AM^2=6^2+4^2=52\)

\(\Rightarrow AB^2+AM^2=BM^2\) \(\Rightarrow\Delta ABM\) vuông tại A \(\Rightarrow\) đpcm

 

 

20 tháng 11 2023

Gọi H là điểm đối xứng với A qua M

Xét tam giác AMB và tam giác HMC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}HM=AM\\\widehat{AMB}=\widehat{HMC}\\MB=MC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta HMC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow HC=AB=6cm\)

Xét tam giác HAC có:

\(AH^2+HC^2=10^2\left(8^2+6^2=10^2\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHC}=90^o\)

Mà \(\Delta AMB=\Delta HMC\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MHC}=90^o\left(đpcm\right)\)

20 tháng 11 2023

Please

 

20 tháng 11 2023

Bạn sửa lại môn học phù hợp với câu hỏi nhé!

22 tháng 11 2023

2\(x\) + 3y = 12; \(x\) + y = 6

 \(x\) + y = 6 ⇒ \(x\) = 6 - y

Thay \(x\) = 6 - y vào biểu thức 2\(x\) + 3y ta có:

         2.( 6 -y) + 3y = 12

         12 - 2y + 3y = 12

         12 - y = 12

                y  = 12 - 12

                y  = 0 

              \(x\) = 6 - y 

               \(x\) = 6 - 0

                \(x\) = 6

               

 

20 tháng 11 2023

- Ta có sơ đồ: ( tự vẽ )

Chiều rộng hình chữ nhật là: 90 : ( 4 + 5 ) x 4 = 40 (m)

Chiều dài hình chữ nhật là: 90 - 40 = 50 (m)

Diện tích hình chữ nhật là: 50 x 40 = 200 (m2)

                                                  Đ/S: 200m2

20 tháng 11 2023

Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là:

      90:2=45(m)

-Ta có sơ đồ sau:

CD:I----I----I----I----I----I

CR:I----I----I----I----I

Chiều dài của hình chữ nhật đó là:

    45: (5+4).5=25(m)

Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:

   45-25=20(m)

Diện tích của hình chữ nhật đó là:

  25.20=500(m2)

      Đáp số:500m2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Số liệu của đề không hiển thị. Bạn xem lại đề.

loading... 

4
21 tháng 11 2023

a, \(\sqrt{\left(\dfrac{x}{5}-1\right)^2}\) = \(\dfrac{4}{3}\)

             |\(\dfrac{x}{5}\) - 1| =   \(\dfrac{4}{3}\)

             \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}-1=\dfrac{-4}{3}\left(x< 5\right)\\\dfrac{x}{5}-1=\dfrac{4}{3}\left(x>5\right)\end{matrix}\right.\)  

              \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=-\dfrac{1}{3}\\\dfrac{x}{5}=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

                \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{35}{3}\end{matrix}\right.\)

vậy \(x\) \(\in\) { - \(\dfrac{5}{3}\)\(\dfrac{35}{3}\)}

21 tháng 11 2023

b, \(\sqrt{\left(7-x\right)\left(8+x\right)}\) = 0

        \(\left[{}\begin{matrix}7-x=0\\8+x=0\end{matrix}\right.\)

        \(\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {-8; 7}

20 tháng 11 2023

Đây là hình thức giâm cành

20 tháng 11 2023

D. Giâm cành

20 tháng 11 2023

Chọn D. Phân vi sinh

Vì phân vi sinh có chưa VSV có khả năng phân giải các chất, cải tạo chất lượng đất, tăng khả năng trao đổi chất giữa cây và môi trường

20 tháng 11 2023

D.Vi sinh

Cho mình 1 like

21 tháng 11 2023

Mình chỉ ghi ý:

  • Nội dung nghệ thuật: Bài thơ gồm hai câu, mỗi câu có tám chữ, theo thể lục bát. Bài thơ có vần ưu - ơ, tạo nên sự du dương và mượt mà. Bài thơ sử dụng nhiều hình ảnh đẹp và hấp dẫn về phong cảnh Ninh Bình, như “nước non, non nước”, “Dục Thúy”, “như mơ”, “nên thơ”… Bài thơ cũng có sự lặp đi lặp lại của từ “nước” và “non”, tạo nên sự nhấn mạnh và đồng điệu. Bài thơ cũng có sự chuyển biến từ khía cạnh quan sát sang khía cạnh cảm nhận, từ “xem” sang “nhìn”, từ “phong cảnh” sang “Dục Thúy”, từ “hữu tình” sang “ngơ ngẩn”.
  • Ý nghĩa: Bài thơ là một lời mời gọi và ca ngợi vẻ đẹp của Ninh Bình, một vùng đất có lịch sử hào hùng và thiên nhiên kỳ vĩ. Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc và sự hấp dẫn duyên dáng của cô gái Ninh Bình. Bài thơ cũng là một lời thổ lộ tình cảm của người viết với người yêu, một cô gái có tên Dục Thúy, một tên gọi khác của núi Ninh Bình. Bài thơ gợi cho người đọc cảm giác say mê, ngẩn ngơ và mơ màng trước vẻ đẹp của Ninh Bình.
22 tháng 11 2023

cảm ơn bạn nhiều