Chứng tỏ rằng vs mọi STN n thì tích ( n + 4 ) . ( n + 7 ) là một số chẵn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.
\(=3^3.3^n+3.3^n+2^3.2^n+2^2.2^n=\)
\(=3^n\left(3^3+3\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)=30.3^n+12.2^n=\)
\(=6\left(5.3^n+2.2^n\right)⋮6\)
\(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)
\(=3^{n+1}\left(9+3\right)+2^{n+2}\left(8+4\right)\)
\(=12.3^{n+1}+12.2^{n+2}=12.\left(3^{n+1}+2^{n+2}\right)\)
mà 12⋮6
\(\Rightarrow12.\left(3^{n+1}+2^{n+2}\right)⋮6\Rightarrow dpcm\)
\(\left(2x-5\right)^2=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=x-\dfrac{5}{2}\\2x-5=\dfrac{5}{2}-x\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\3x=\dfrac{15}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)
Vậy x = \(\dfrac{5}{2}\)
\(\left(2x-5\right)^2=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2x-5=x-\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x-x=-\dfrac{5}{2}+5\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)
\(...\Rightarrow\dfrac{20\left(x+2\right)}{360}+\dfrac{45\left(x+4\right)}{360}+\dfrac{72\left(x+5\right)}{360}=\dfrac{360\left(x+14\right)}{360}\)
\(\Rightarrow20\left(x+2\right)+45\left(x+4\right)+72\left(x+5\right)=360\left(x+14\right)\)
\(\Rightarrow20x+40+45x+180+72x+360=360x+5040\)
\(\Rightarrow137x+580=360x+5040\)
\(\Rightarrow360x-137x=5040-580\)
\(\Rightarrow223x=4460\Rightarrow x=4460:223=\dfrac{4460}{223}\)
\(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^5=-\left(\dfrac{1}{2}\right)^5=-\dfrac{1}{32}\)
\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)^4=\left(\dfrac{2}{3}\right)^4=\dfrac{2^3}{3^4}=\dfrac{8}{81}\)
\(A=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{18.19.20}\)
\(2A=\dfrac{3-1}{1.2.3}+\dfrac{4-2}{2.3.4}+\dfrac{5-3}{3.4.5}+...+\dfrac{20-18}{18.19.20}=\)
\(=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{3.4}-\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{18.19}-\dfrac{1}{19.20}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{19.20}\)
\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{19.20}\right):2\)
Trong một biểu thức sẽ bao gồm rất nhiều các phép tính như:
Cộng, trừ, nhân, chia. Để đảm bảo một phép tính là đúng và kết quả của phép tính là chính xác, người ta phải đặt ra quy tắc thực hiện phép tính, nhằm mục đích tránh nhầm lẫn, sai sót khi thực hiện phép tính em nhé.
Lời giải:
Nếu $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ chẵn
Nếu $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ chẵn
Vậy $(n+4)(n+7)$ luôn là số chẵn với mọi $n$