tìm x là số nguyên 3x+5/x-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do tuần này em bận lắm nên cũng không có thời gian ạ cảm ơn cô rất nhiều vì 20GP ạ trong tháng 11 em sẽ đóng góp nhiều hơn nữa ạ
\(34,65+12,56-4,65-15,46?\)
\(=\left(34,65-4,65\right)-\left(15,46-12,56\right)\)
\(=30-2,9\)
\(=27,1\)
em cảm ơn anh chị nhìu, oh mà khoan, anh hay là chị ?????
S = 1 + 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2¹⁰⁰
2S = 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2¹⁰¹
S = 2S - S
= (2 + 2² + 2³ + ... + 2¹⁰¹) - (1 + 2 + 2² + ... + 2¹⁰⁰)
= 2¹⁰¹ - 1
------------
S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 99.100 + 100.101
3S = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ... + 99.100.(101 - 98) + 100.101.(102 - 99)
= 1.2.3 - 1.2.3 + 2
3.4 - 2.3.4 + 3.4.5 - ... - 98.99.100 + 99.100.101 - 99.100.101 + 100.101.102
= 100.101.102
S = 100 . 101 . 102 : 3
= 343400
------------
Q = 1² + 2² + 3² + ... + 100² + 101²
= 101.102.(2.101 + 1) : 6
= 348551
Ta có:
44 ⋮ 11
77 ⋮ 11
Mà (44 + 77 + 4y7) ⋮ 11
⇒ 4y7 ⋮ 11
⇒ y = 0
vì làm theo phương pháp đó thì cây sẽ ra rễ và phát triển rất nhanh. Ngoài ra còn giữ được đặc tính của cây mẹ và thực hiện được với số lượng nhiều, hiệu quả.
-Vì khoai lang và rau muốn có khả năng mọc rễ phụ năng
-Nên người ta đã sử dụng phương pháp giâm cành nó để tiết kiệm giống cây trồng
\(\left(2x+1\right)^2=\dfrac{25}{4}\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^2=\left(\pm\dfrac{5}{2}\right)^2\)
+) \(2x+1=\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
+) \(2x+1=-\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow2x=-\dfrac{7}{2}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{7}{4}\)
(2x + 1)² = 25/4
2x + 1 = 5/2 hoặc 2x + 1 = -5/2
*) 2x + 1 = 5/2
2x = 5/2 - 1
2x = 3/2
x = 3/2 : 2
x = 3/4
*) 2x + 1 = -5/2
2x = -5/2 - 1
2x = -7/2
x = -7/2 : 2
x = -7/4
Vậy x = -7/4; x = 3/4
\(12+\overline{2y3}⋮3\)
Có \(12⋮3\Rightarrow\overline{2y3}⋮3\Rightarrow\left(2+y+3\right)⋮3\Rightarrow y\in\left\{1;4;7\right\}\)
\(\dfrac{3x+5}{x-1}=\dfrac{3x-3+8}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)+8}{x-1}\)
\(=\dfrac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\dfrac{8}{x-1}=3+\dfrac{8}{x-1}\)
Biểu thức nguyên khi \(\dfrac{8}{x-1}\) nguyên
⇒ 8 ⋮ x - 1
⇒ x - 1 ∈ Ư(8)
⇒ x - 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}
⇒ x ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3; 9; -7}