Cho hệ phương trình 2.x+y=5 và m.x-y=-7. tìm m để phương trình có 1 nghiệm duy nhất. Hệ phương trình có thể có vô số nghiệm hay ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để phương trình có 2 nghiệm \(x_1,x_2\)thì \(\Delta=4\left(m^2+2m+1\right)-4\left(2m+3\right)>0\Leftrightarrow4m^2-8>0\)
\(\Leftrightarrow m^2>2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m< -\sqrt{2}\\m>\sqrt{2}\end{cases}}\)
Theo hệ thức Vi-et ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2.\left(m+1\right)\\x_1.x_2=2m+3\end{cases}}\)
Từ \(\left(x_1-x_2\right)^2=4\Leftrightarrow x_1^2-2x_1x_2+x_2^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2=4\)
\(\Rightarrow4\left(m+1\right)^2-4\left(2m+3\right)=4\Leftrightarrow4m^2+8m+4-8m-12-4=0\)
\(\Leftrightarrow m^2=3\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\sqrt{3}\\m=-\sqrt{3}\end{cases}}\)
Kết hợp ĐK ta thấy \(\orbr{\begin{cases}m=\sqrt{3}\\m=-\sqrt{3}\end{cases}}\)thỏa mãn yêu cầu bài toán
Điều kiện có nghĩa
a/ \(\hept{\begin{cases}x+2\ge0\\x-5\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2\\x\ne5\end{cases}}\)
b/ \(\hept{\begin{cases}2x-1\ge0\\x+3\ne0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\x\ne-3\end{cases}}\)
c/ \(\left(x-3\right)\left(x+2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\le-2\\x\ge3\end{cases}}\)
d/ \(\hept{\begin{cases}2x-1\ge0\\-x\ge0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\x\le0\end{cases}}\)
Không tồn tại x để nó có nghĩa.
e/ \(\hept{\begin{cases}-3x\ge0\\x+2>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le0\\x>-2\end{cases}}\)
Xét phương trình hoành độ giao điểm : \(mx^2=nx+4\)
Để hai đồ thị tiếp xúc tại điểm có hoanh độ bằng 2 thì pt trên có 1 nghiệm duy nhất x = 2.
\(mx^2=nx+4\Leftrightarrow mx^2-nx-4=0\)
\(\Delta=0\Leftrightarrow n^2+16m=0\)
Hơn nữa \(4m-2n-4=0\)
Kết hợp hai pt ta tìm được m = -1; n = -4.
Ta có:
\(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+4}}=\frac{\sqrt{n+4}-\sqrt{n}}{4}\)
Áp dụng vào bài toán được
\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{9}}+...+\frac{1}{\sqrt{2001}+\sqrt{2005}}\)
\(=\frac{1}{4}\left(\sqrt{5}-\sqrt{1}+\sqrt{9}-\sqrt{5}+...+\sqrt{2005}-\sqrt{2001}\right)\)
\(=\frac{1}{4}\left(\sqrt{2005}-1\right)\)
giúp mk với mk cần gấp
Ta có định lý sau:
Hệ \(\hept{\begin{cases}a_1x+b_1y=c_1\\a_2x+b_2y=c_2\end{cases}}\)
- Có 1 nghiệm duy nhất khi \(\frac{a_1}{a_2}\ne\frac{b_1}{b_2}\)
- Có vô số nghiệm khi \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{b_1}{b_2}=\frac{c_1}{c_2}\)
Do đó \(\hept{\begin{cases}2x+y=5\\mx-y=-7\end{cases}}\) có 1 nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow\) \(\frac{2}{m}\ne\frac{1}{-1}\) \(\Leftrightarrow\) \(m\ne-2\)
Hệ pt ko thể có vô số nghiệm vì \(\frac{1}{-1}\ne\frac{5}{-7}\)