K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6

\(f'\left(x0\right)\) là gì thế bạn?

6 tháng 6

Nhìn vào hình ta thấy, hình bên phải lớn hơn hình bên trái về chiều ngang và chúng có chung chiều dọc.

⇒ Hình bên trái là phần trồng rau

    Hình bên phải là phần trồng ngô

Do chúng đều là hình chữ nhật và có chung chiều dọc

⇒ Phần chiều ngang của phần trồng rau \(=\dfrac{1}{6}\) chiều ngang của phần trồng ngô.

Ta có chiều dọc chung của 2 hình là: 5 (m)

Ta gọi chiều ngang của phần trồng rau là: a

           chiều ngang của phần trồng ngô là: a x 6

Ta có:

(5 + a) x 2 x 4 = (5 + a x 6) x 2

40 + a x 8       = 10 + a x 12

30                   = a x 4

30 : 4              = a

7,5                  = a (m)

⇒ Tổng a + a x 6 hay tổng chiều ngang của 2 hình chữ nhật là:

7,5 + 7,5 x 6 = 52,5 (m)

Diện tích thửa ruộng ban đầu là:

52,5 x 5 = 262,5 (m2)

Đáp số: 262,5m2

\(\dfrac{x+2019}{x+2018}=\dfrac{4038}{4037}\)

=>\(\dfrac{x+2018+1}{x+2018}=1+\dfrac{1}{4037}\)

=>\(1+\dfrac{1}{x+2018}=1+\dfrac{1}{4037}\)

=>x+2018=4037

=>x=2019

5 tháng 6

=>𝑥+2018+1𝑥+2018=1+14037

=>1+1𝑥+2018=1+14037

=>x+2018=4037

=>x=2019

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
5 tháng 6

Hiệu 2 số mới bằng hiệu hai số ban đầu = 7,32

Số bé mới: 7,32 x 2 = 14,64

Số A là: 6,2

5 tháng 6

Hiệu 2 số mới bằng hiệu hai số ban đầu = 7,32

Số bé mới: 7,32 x 2 = 14,64

Số A là: 6,2

 

6 tháng 6

Để phương trình có hai nghiệm thì ∆ ≥ 0 nhé em

Vì nghiệm kép là hai nghiệm bằng nhau

DT
5 tháng 6

\(A=-\dfrac{2}{5}x^2y.2xy^3\\ =\left(-\dfrac{2}{5}.2\right).\left(x^2.x\right).\left(y.y^3\right)\\ =-\dfrac{4}{5}x^3y^4\)

Hệ số: \(-\dfrac{4}{5}\)

Phần biến: \(x^3y^4\)

Bậc: 3+4=7

5 tháng 6

A=52x2y.2xy3=(52.2).(x2.x).(y.y3)=54x3y4

Hệ số: −45

Phần biến: 𝑥3𝑦4

Bậc: 3+4=7

 

DT
5 tháng 6

Đề bài thiếu rồi, bạn xem lại nhé.

Mk ko bt làm thì bảo vô tri:)))))))))))))))))))))))))

a: \(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{1}{6}\right)+\left(-\dfrac{2}{5}\right)\)

\(=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}\)

\(=-\dfrac{40}{60}+\dfrac{45}{60}+\dfrac{10}{60}-\dfrac{24}{60}\)

\(=\dfrac{-9}{60}=\dfrac{-3}{20}\)

b: \(\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\left(-\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}-\left(-\dfrac{7}{10}\right)\)

\(=\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{10}\)

\(=-\dfrac{40}{60}-\dfrac{12}{60}+\dfrac{45}{60}-\dfrac{50}{60}+\dfrac{42}{60}\)

\(=\dfrac{-15}{60}=-\dfrac{1}{4}\)

DT
5 tháng 6

\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{1}{6}\right)+\left(-\dfrac{2}{5}\right)\\ =\dfrac{-2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}\\ =\dfrac{-40}{60}+\dfrac{45}{60}+\dfrac{10}{60}-\dfrac{24}{60}\\ =\dfrac{-40+45+10-24}{60}=\dfrac{-9}{60}=-\dfrac{3}{20}\)

.

\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\left(-\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}-\left(-\dfrac{7}{10}\right)\\ =\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{10}\\ =\dfrac{-40}{60}-\dfrac{12}{60}+\dfrac{45}{60}-\dfrac{50}{60}+\dfrac{42}{60}\\ =\dfrac{-40-12+45-50+42}{60}=\dfrac{-15}{60}=-\dfrac{1}{4}\)