K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

( Gọi x (km/h) là vận tốc người thứ hai. y (km) là chiều dài quãng đường đua.

Điều kiện: x  3, y > 0

Ta có: x + 15 (km/h) là vận tốc môtô thứ nhất. x – 3 (km/h) là vận tốc mô tô người thứ ba

Đổi 12 phút = 1/5 giờ 3 phút = 1/20 giờ

Theo đề bài ta có hệ phương trình trên và Phương pháp giải hệ phương trình trên.

Kết quả: x = 75, y = 90

 Vậy vận tốc mô tô thứ nhất là: 90 km/h; vận tốc mô tô thứ hai là 75 km/h; vận tốc mô tô thứ ba là 72 km/h

22 tháng 12 2017

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Phạm Minh Tuấn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 12 2017

Còn bài số 2 thì sao cô??

22 tháng 12 2017

a) B(-1) = 2.(- 1)2 - (- 1) + 1 = 4

b) Thực hiện phép chia ta có:

\(2x^3+5x^2-2x+a=\left(x+3\right)+\frac{a-3}{2x^2-x+1}\)

Vậy nên để đa thức A chia hết cho đa thức B thì a - 3 = 0 hay a = 3.

c) Để B = 1 thì \(2x^2-x+1=1\Leftrightarrow2x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

22 tháng 12 2017

A C B H D E I K

a) Xét tứ giác AIHK có 3 góc vuông nên AIHK là hình chữ nhật.

b) Do D và H đối xứng nhau qua AB nên AI cũng là phân giác góc DAH.

Vậy thì \(\widehat{BAH}=\frac{\widehat{DAH}}{2}\)

Tương tự \(\widehat{CAH}=\frac{\widehat{EAH}}{2}\)

Vậy nên \(\widehat{DAE}=2\left(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}\right)=180^o\)

Vậy D, A, E thẳng hàng.

c) Ta có ngay do D, H đối xứng với nhau qua AB nên BH = BD

Tương tự ta có HC = EC

Vậy nên C = BH + HC = BD + EC.

d) Ta thấy : \(\Delta ADI=\Delta AHI\Rightarrow S_{ADI}=S_{AHI}\)

Tương tự \(S_{AKH}=S_{AKE}\Rightarrow S_{AIHK}=S_{DIA}+S_{AKE}\)

\(\Rightarrow S_{AIHK}=\frac{1}{2}S_{DHE}\)

Vậy \(S_{DHE}=2a\left(đvdt\right)\)

14 tháng 12 2022

Cô ơi 

22 tháng 12 2017

Câu hỏi của Đinh Đức Hùng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo câu b tại đây nhé.

27 tháng 12 2017

bạn tham khảo ý b nhe

22 tháng 12 2017

Ta có: \(x^4+2^{4n+2}=\left(x^2\right)^2+\left(2^{2n+1}\right)^2=\left(x^2\right)^2+2.x^2.2^{2n+1}+\left(2^{2n+1}\right)^2-2.x^2.2^{2n+1}\)

\(=\left(x^2+2^{2n+1}\right)^2-4.2^{2n}.x^2=\left(x^2+2^{2n+1}\right)^2-\left(2.2^n.x\right)^2=\left(x^2+2^{2n+1}\right)^2-\left(2^{n+1}.x\right)^2\)

\(=\left(x^2-2^{n+1}.x+2^{2n+1}\right)\left(x^2+2^{n+1}.x+2^{2n+1}\right)\)

Để A là số nguyên tố thì \(\orbr{\begin{cases}x^2-2^{n+1}.x+2^{2n+1}=1\\x^2+2^{n+1}.x+2^{2n+1}=1\end{cases}}\)

Do x, n là số tự nhiên nên \(x^2+2^{n+1}.x+2^{2n+1}>2>1\)

Vậy thì \(x^2-2^{n+1}.x+2^{2n+1}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2^n\right)^2+2^{2n}=1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n=0\\\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}n=0\\x=1\end{cases}}\) 

5 tháng 11 2018

woww hay quá !

21 tháng 12 2017

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(\left(\frac{2x}{2x^2-5x+3}-\frac{5}{2x-3}\right)\div\left(3+\frac{2}{1-x}\right)\)

\(=\frac{2x-5\left(x-1\right)}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}:\frac{3-3x+2}{1-x}\)

\(=\frac{5-3x}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}.\frac{1-x}{5-3x}\)

\(=\frac{1}{3-2x}\)

21 tháng 12 2017

\(\left(\frac{2x}{2x^2-5x+3}-\frac{5}{2x-3}\right):\left(3+\frac{2}{1-x}\right)\)\(ĐKXĐ:x\ne1;x\ne\frac{3}{2}\)

\(=\)\(\left[\frac{2x}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}-\frac{5\left(x-1\right)}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}\right]:\left[\frac{3x-3-2}{x-1}\right]\)

\(=\frac{2x-5x+5}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}:\frac{3x-5}{x-1}\)

\(=\frac{-3x+5}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}.\frac{x-1}{3x-5}\)

\(=\frac{-\left(3x-5\right)}{2x-3}.\frac{1}{3x-5}\)

\(=\frac{-1}{2x-3}\)