K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

Còn tùy chứ bạn, bạn nên nhấn mạnh vào những từ quan trọng, mang ý nghĩa của câu nhé

1. Lập dàn ý cho bài sau:
a. Tự giới thiệu về bản thân:

 MB: 
–    Lời chào và lý do kể.
–    Em tên là Hoa học sinh lớp 6C trường THCS Phan Đình Phùng, gia đình em có 5 người, bố em, mẹ em, chị em, em, và em gái em.
TB: 
    –  Sở thích của em là hát, múa…
–    Sở đoảng: nấu ăn.
–    Môn học yêu thích là môn toán, ngữ văn.

KB: Lời kết khi giới thiệu xong.


b. Giới thiệu về người bạn thân mà em yêu quý.

MB:
–  Bạn ấy tên là gì, quê quan địa chỉ ở đâu?
– Lời chào và lý do kể.
TB: 
–    Lý do thích bạn ấy?
–    Bạn ấy có những phẩm chất gì?
–    Ngoại hình của bạn như thế nào?
–    Bạn là người như thế nào đối với mọi người?
KB:
–    Nhấn mạnh lý do yêu quý bạn ấy và khẳng định đó là bạn thân của tôi.

c. Kể về gia đình mình.

MB:
–    Gia đình ở đâu?
–    Gồm có mấy người?
TB:
–    Nói về nghề nghiệp của bố, mẹ?
–    Tính cách của bố, ẹm?
–    Anh chị đang làm gì?
–    Công việc ra sao?
KB: Khẳng định gia đình rất hạnh phúc như thế nào?


d. Kể về ngày hoạt động của mình?

MB:
Thời gian diên ra hoạt động đó, tại sao bạn tham gia vào hoạt động đó?
TB:
–    Hoạt động đó diễn ra ở đâu.
–    Mục đích của bạn khi tham gia hoạt động này?
KB: Hoạt động đó để lại rất nhiều bài học quý giá như thế nào?
Ví dụ về một bài:
Giới thiệu về gia đình:
Xin chào các bạn hôm nay tôi xin giới thiệu về gia đình của mình.Gia đình tôi gồm có 5 người bố tôi mẹ tôi, tôi chị tôi và em tôi.
Bố tôi là một kĩ sư xây dựng, mẹ tôi là nội trợ trong gia đình, chị tôi đang làm việc tại báo điện tử dân trí, tôi là học sinh lớp 6 C trường THCS Kim Liên, em gái tôi là học sinh lớp 3 trường tiểu học Kim Liên.
Rất cảm ơn các bạn đã lắng nghe cuộc giới thiệu của tôi, chúc các bạn có một ngày thật vui vẻ.

14 tháng 10 2018

1. Tự giới thiệu về bản thân:

 Mở bài: 

– Lời chào và lý do kể.

– Em tên là ,,,học sinh lớp ...trường ..........., gia đình em có ..... người,

Thân bài: 

– Sở thích của em là hát, múa…

– Sở đoảng: nấu ăn.

– Môn học yêu thích là môn toán, ngữ văn.

Kết bài: Lời kết khi giới thiệu xong.

2. Giới thiệu về người bạn thân mà em yêu quý.

Mở bài:

– Bạn ấy tên là gì, quê quán địa chỉ ở đâu?

– Lời chào và lý do kể.

Thân bài:

– Lý do thích bạn ấy?

– Bạn ấy có những phẩm chất gì?

– Ngoại hình của bạn như thế nào?

– Bạn là người như thế nào đối với mọi người?

Kết bài:

– Nhấn mạnh lý do yêu quý bạn ấy và khẳng định đó là bạn thân của tôi.

3. Kể về gia đình mình.

Mở bài:

– Gia đình ở đâu?

– Gồm có mấy người?

Thân bài:

– Nói về nghề nghiệp của bố, mẹ?

– Tính cách của bố, ẹm?

– Anh chị đang làm gì?

– Công việc ra sao?

Kết bài: Khẳng định gia đình rất hạnh phúc như thế nào?

4. Kể về ngày hoạt động của mình?

Mở bài:

Thời gian diễn ra hoạt động đó, tại sao bạn tham gia vào hoạt động đó?

Thân bài:

– Hoạt động đó diễn ra ở đâu.

– Mục đích của bạn khi tham gia hoạt động này?

Kết bài: Hoạt động đó để lại rất nhiều bài học quý giá như thế nào?


 

14 tháng 10 2018

Thánh gióng : thể hiện tinh thần đoàn kết, chống giặc ngoại xâm của người Việt

Sơn tinh : thể hiện ước mong chống thiên tai lũ lụt của nhân dân ta

Thủy tinh : thể hiện những đợt thiên tai lũ lụt hàng năm

hok tốt

#sakurasyaoran#

14 tháng 10 2018

Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật:

  • Sơn Tinh: là nhân vật tượng trưng cho sức mạnh, khát vọng chống thiên tai và ước mơ chiến thắng lũ lụt của ông cha ta.
  • Thủy Tinh: Đây là nhân vật tượng trưng cho mưa bão, lũ lụt, thiên tai uy hiếp cuộc sống của con người.
  • Thánh Gióng : 
  • Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.
  • Gióng mang nhiều nguồn sức mạnh:
    • Thần linh (vết chân)
    • Cộng đồng (nuôi cơm)
    • Vũ khí bằng sắt (thành tựu kỹ thuật)
    • Thiên nhiên, đất nước (tre làng)
  • Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì, hoang đường song là biểu tượng về lòng yêu nước và sức mạnh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Thể hiện quan niệm và ước mơ cùa nhân dân ta về hình mẫu lí tưởng của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Bên cạnh đó, truyền thuyết cũng nói lên sức mạnh tiềm tàng, ấn sâu bên trong những con người kì dị.
14 tháng 10 2018

đều kết thúc có hậu nhân vật chính được hạnh phúc sung sướng

14 tháng 10 2018

ko han la nhan vat chinh se dc huong sung suong , noi chung la nhung gi  tot dep , nhan hau , chinh truc , nhung duc tinh tot , cai thien se dc huong sung suong

Sai đừng trách mình nha !!

Nếu ko có những chi tiết ấy thì câu chuyện ấy sẽ ko trở thành 1 câu chuyện hoàn chỉnh . Ko có ý nghĩa về mặt pháp lý . Ko làm đc nổi bật đc câu chuyện . 

14 tháng 10 2018

Nếu truyện cổ tích không có yếu tố hoang đường, những nhân vật tốt sẽ mãi mãi chịu những bất công, ngang trái của thực tế cuộc sống. Nếu truyện Thạch Sanh mà không có yếu tố hoang đường, tức không có cung tên, không có cây đàn thần, Thạch Sanh mãi chỉ là chàng trai mồ côi cha mẹ ngày ngày lầm lũi sống dưới gốc đa, rồi vì thật thà, trung thực nên bị Lí Thông lợi dụng hết lần này tới lần khác, sẽ không thể có một chàng Thạch Sanh dũng cảm chiến đấu với Đại Bàng Tinh cứu công chúa, không có những giai đoạn sầu não minh oan cho chàng. Như vậy, truyện sẽ không thể truyền đạt ý nghĩa: "Ở hiền gặp lành" và câu chuyện sẽ trở nên nhàm chán, không có ý nghĩa gì cả.

14 tháng 10 2018

Ý nghĩa hoang đường là ý nghĩa không có thật trong truyện cổ tích

14 tháng 10 2018

dẽ nhất luôn mà ko biết

mn người giúp mk nhaCâu 1 (0,5 điểm): Cho biết từ gạch chân trong câu sau thuộc kiểu từ loại nào xét về mặt cấu tạo:"cười khanh khách"A. Từ láy                                             B. Từ đơnC. Từ ghép                                         D. Danh từCâu 2 (0,5 điểm): Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn:A. Sơn hà                                           C. Sính lễB. Thách cưới                              ...
Đọc tiếp

mn người giúp mk nha

Câu 1 (0,5 điểm): Cho biết từ gạch chân trong câu sau thuộc kiểu từ loại nào xét về mặt cấu tạo:

"cười khanh khách"

A. Từ láy                                             B. Từ đơn

C. Từ ghép                                         D. Danh từ

Câu 2 (0,5 điểm): Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn:

A. Sơn hà                                           C. Sính lễ

B. Thách cưới                                     D. Ngựa sắt

Câu 3 (0,5 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho đúng với nghĩa đã được cho trước:

... : của cải riêng của một người, một gia đình.

A. Gia tiên                                          B. Gia đình

C. Tài sản                                          D. Gia tài

Câu 4 (1 điểm): Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp:

Cột ACột BNối
1. Từ thuần Việta. Giang sơn1 -
2. Từ Hán Việtb. Đi học2 -
3. Từ mượn ngôn ngữ Ấn - Âuc. Công nhân3 -
 d. Mít tinh 
 

 

II. Phần tự luận (7 điểm):

Câu 1 (3 điểm): Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển? Từ chân trong hai ví dụ sau, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển?

  • Anh ấy bị thương ở chân. (1)
  • Ông ấy có chân trong Hội đồng quản trị. (2)

Câu 2 (2,5 điểm): Thế nào là cụm danh từ? Xác đinh cụm danh từ và vẽ mô hình cho cụm danh từ đó trong câu sau:

Bố em mới mua cho em một cây bút thật đẹp.

Câu 3 (1,5 điểm): Chỉ ra lỗi dùng từ trong câu sau và viết lại cho đúng:

Quá trình học tập là quá trình tiếp thu tri thức nhân loại.

giúp vs nha mn

1
14 tháng 10 2018

1c

2c

3d

4: 1-b  2-a   3-d

phần 2

câu 1

- Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có nghĩa gốc. Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.

- Thông thường, trong câu từ chỉ có một nghĩa . Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.

- Nghĩa gốc là nghĩa của từ ấy lúc ban đầu. Nghĩa chuyển là nghĩa biến đổi của từ đó qua thời gian, cách dùng của nhiều trường hợp khác nhau

- trong hai từ chân thì từ chân câu 1 là nghĩa gốc, từ chân câu 2 là nghĩa chuyển

câu 2: Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.

- trong câu cụm danh từ là một cây bút thật đẹp

câu 3: từ dùng sai: tri thức

từ đúng : kiến thức

Các cô chú thông cảm, có gì sai thì gửi lại cho cháu

14 tháng 10 2018

Giới thiệu cuộc sống Mã Lương

Được thần cho cây bút

Bị tên quan bắt

Làm việc ở một nơi xa lạ và bị vua bắt vẽ

Mã Lương bị giam nguc

chừng phạt vị vua và giúp đỡ mọi người

14 tháng 10 2018

Cuộc sống nghèo khổ và tài năng hội họa của Mã Lương

Mã Lương được thần tặng cây bút vẽ và điều kì diệu của cây bút

Mã Lương bị tên quan bắt, em chạy trốn được

Bị lộ sự diệu kì ấy, Mã Lương bị vua bắt giam

Mã Lương trừng phạt tên vua tham lam