K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2022

a)
E đối xứng với D qua O
⇒O là trung điểm của DE
Xét tứ giác ADCE có:
Hai đường chéo DE và AC cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường
 Tứ giác ADCE là hình bình hành
Mà ADC^=90o(AD⊥DC)
 Hình bình hành ADCE là hình chữ nhật
b)
Xét ΔADC có:
I là trung điểm của AD
O là trung điểm của AC
⇒IO là đường trung bình của ΔADC
⇒IO//BD
Trong ΔBDE có:
O là trung điểm của DE
IO//BD
⇒I là trung điểm của BE
c)
ΔABC cân có AD đường cao
⇒AD đồng thời là đường trung tuyến
⇒D là trung điểm của BC
⇒BD=BC2=122=6(cm)
ΔABD vuông tại D nên theo pi-ta-go
AB2=BD2+AD2
⇒AD=AB2-BD2=102-62=8(cm)
Gọi T là trung điểm của EC 
Trong ΔBEC có:
T là trung điểm của EC
I là trung điểm của BE
⇒IT là đường trung bình của ΔBEC
⇒IT//BD mà IO//BD
⇒I;O;T thẳng hàng
Từ IT//BD hay IT//DC
Xét tứ giác IDCT có:
ID//TC(cmt);IT//CD(cmt)
 Tứ giác IDCT là hình bình hành 
⇒IT=DC=6cm(DC=BC2=6cm)
AEDC là hình chữ nhật
⇒AC=DE
⇒AC2=DE2
⇒OD=OC
IDCT là hình bình hành có IDC^=90o
⇒IDCT là hình chữ nhật
Xét ΔIOD và ΔTOC có:
ID=TC(IDCT là hình chữ nhật)
OA=OC(cmt)
OID^=OTC^=90o
⇒ΔIOD=ΔTOC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒IO=TO
⇒O là trung điểm của IT
⇒OI=IT2=62=3(cm)
⇒SΔADO=12.AD.OI=12.8.3=12(cm2)
d)
AE//DC hay AE//BD
AE=DC(ADCE là hình chữ nhật)
Mà BD=DC(D là trung điểm của BC)
⇒AE=BD
Xét tứ giác AEDB có:
AE//DB(cmt);AE=BD(cmt)
 Tứ giác AEDB là hình bình hành 
⇒AK//DE
 Tứ giác AKDE là hình thang 
Giả sử ΔABC là tam giác đều
IO//BD hay IK//BD
Trong ΔABD có:
I là trung điểm của AD
IK//BD
⇒K là trung điểm của AB
Trong tam giác ABC có KD là đường trung bình
⇒KD=12AC=12AB=12BC
⇒KD=KB=BD
⇒ΔKBD đều
Trong ΔABC có OD là đường trung bình
⇒OD=12AB=12BC=12AC
⇒OD=DC=OC
⇒ΔODC đều
⇒KDE^=180o-60o-60o=60o
ΔDCE vuông tại C
⇒DEC^=180o-90o-60o=30o
Lại có:
DEC^+AED^=90o
⇒AED^=90o-30o=60o
⇒AED^=KDE^=60o
 hình thang AKDE là hình thang cân
Vậy tam giác ABC đều thì tứ giác AKDE là hình thang cân
Bài 5.
P=2bc-20163c-2bc+2016-2b3-2b+ab+4032-3ac3ac-4032+2016a
P=2bc-abc3c-2bc+abc-2b3-2b+ab+2abc-3ac3ac-2abc+abc.a
P=2bc-abc3c-2bc+abc-2bc3c-2bc+abc+2bc-3c3c-2bc+abc
P=2bc-abc-2bc+2bc-3c3c-2bc+abc
P=2bc-abc-3c3c-2bc+abc
P=-(3c-2bc+abc)3c-2bc+abc
P=-1
Vậy 

 

image

31 tháng 5 2022

1/

A B C D F E H G K

Đường thẳng qua A và //BD cắt đường thẳng qua D và // với AB tại K. Ta có

AK//BD; AB//DK => AKDB là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau là hình bình hành)

Nối BK cắt AD tại F' => F' là trung điểm AD mà F cũng là trung điểm AD nên F trùng F'

=> BK trùng BF mà G thuộc BF => B; G; F; K thẳng hàng

Xét tg BGH và tg KGD có

\(\widehat{HBG}=\widehat{DKG}\) (góc so le trong)

\(\widehat{BGH}=\widehat{KGD}\) (góc đối đỉnh)

=> tg BGH đồng dạng tg KGD

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{DK}=\dfrac{GH}{DG}\) Mà DK=AB (cạnh đối hình bình hành)

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{GH}{DG}\Rightarrow DG.BH=GH.AB\) (đpcm)

2/

A B C I D E F H G

31 tháng 5 2022

\(\sqrt{1-\sqrt{x^4-x^2}}=x-1\)

\(\Leftrightarrow1-\sqrt{x^4-x^2}=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x^4-x^2}=x^2-2x+1-1\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^2=\left(x^2-2x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^2=x^4-4x^3+4x^2\)

\(\Leftrightarrow4x^3-5x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(4x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\4x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

31 tháng 5 2022

x=-căn bậc hai(17)/4-1/4, x=căn bậc hai(17)/4-1/4

 
31 tháng 5 2022

Tổng các góc trong của 1 tứ giác bằng 360 độ

\(\Rightarrow3x+2x+2,5x+1,5x=360\)

\(\Rightarrow9x=360\Rightarrow x=40^o\)

DT
30 tháng 5 2022

Gọi vận tốc xe thứ nhất là : x (km/giờ) 

ĐK : x > 30

=> Vận tốc xe thứ hai là : x - 30 (km/giờ)

+) Quãng đường xe thứ nhất đi được là : 6x (km)

+) Quãng đường xe thứ hai đi được là : 9(x-30) (km)

Vì : Quãng đường 2 xe đi được là như nhau, nên ta có phương trình :

6x = 9(x-30)

<=> 9x - 270 = 6x

<=> 9x - 6x = 270

<=> 3x  = 270

<=> x = 90 (TMDK)

Vậy vận tốc xe thứ nhất là : 90km/giờ ; vận tốc xe thứ hai là : 90 - 30 = 60 (km/giờ)

30 tháng 5 2022

xe1=60km/h

xe2=30km/h

30 tháng 5 2022

loading...

 

gọi $J$ là giao điểm của $DE,AC$, ta có $BCDJ $là hình thoi nên $BC\parallel JD$, $JA=AC=2CF\Rightarrow 3CF=JF$, theo Thales ta có \(\dfrac{BC}{EJ}=\dfrac{CF}{JF}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow JE=3BC\), mà $JD=BC$ nên suy ra $DE=2BC$, hay $EG=DG=BC$, dẫn đến $BCEG,BCGD$ là hình bình hành, suy ra $H$ là trung điểm $CD,I$ là trung điểm $CG$, theo tính chất đường trung bình ta có \(IH=\dfrac{1}{2}DG=\dfrac{1}{4}DE\)

31 tháng 5 2022

A B C D E F K

Gọi K là giao của AE và DF

Xét tg vuông BDF và tg vuông BKF có

\(\widehat{EBF}=\widehat{EKF}\) (cùng phụ với \(\widehat{BDK}\) ) (1)

=> B và K cùng nhìn EF dưới hai góc bằng nhau

=> BEFK là tứ giác nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{EFB}=\widehat{EKB}\) (góc nt cùng chắn cung EB) (2)

Ta có \(\widehat{EBF}=\widehat{ABD}\) (gt) (3)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{EKF}\) => B và K cùng nhìn AD dưới 2 góc bằng nhau) => ABKD là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{EKB}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AB) (4)

Xét tg ABD và tg EBF có

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBF}\) (gt)

Từ (2) và (4) \(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{EFB}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BEF}\)

 

30 tháng 5 2022

Áp dụng BĐT tam giác, ta có AB + BC > AC

=> 8 > AC

Áp dụng BĐT tam giác, ta có AC > AB - BC

=> AC > 6

Mà AC là số nguyên => AC = 7

Vậy...

29 tháng 5 2022

Gọi chiều dài ban đầu là \(x\left(m\right)\) thì chiều rộng ban đầu là \(x-8\left(m\right)\)

Chiều dài sau khi thay đổi là \(x+10\left(m\right)\), chiều rộng sau khi thay đổi là \(x-8-4=x-12\left(m\right)\)

Ta có: \(x\left(x-8\right)=\left(x+10\right)\left(x-12\right)\)

\(\Rightarrow x^2-8x=x^2-12x+10x-120\)

\(\Rightarrow6x=120\Rightarrow x=20\left(m\right)\)

Vậy chiều dài ban đầu là 20m, chiều rộng ban đầu là 12m.

30 tháng 5 2022

Gọi chiều dài của khu vườn là a (a > 0,m), khi đó chiều rộng của khu vườn là a - 8 m

Khi đó diện tích của khu vườn là a(a - 8) m2

Vì khi tăng chiều dài của khu vườn thêm 10m, giảm chiều rộng của khu vườn đi 4m thì diện tích không thay đổi.

=> Ta có a(a - 8) = (a + 10)(a - 12)

<=> a^2 - 8a = a^2 - 2a - 120

<=> 6a - 120 = 0 <=> a = 20

Vậy...