K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4

x=-2 hả bạn?

11 tháng 4

um

 

a: Sửa đề: ΔAIM=ΔBIC

Xét ΔAIM và ΔBIC có

IA=IB

\(\widehat{AIM}=\widehat{BIC}\)(hai góc đối đỉnh)

IM=IC

Do đó: ΔAIM=ΔBIC

=>AM=BC

Ta có: ΔAIM=ΔBIC

=>\(\widehat{IAM}=\widehat{IBC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AM//BC

 

b: Xét ΔEAN và ΔECB có

EA=EC

\(\widehat{AEN}=\widehat{CEB}\)(hai góc đối đỉnh)

EN=EB

Do đó ΔEAN=ΔECB

=>AN=CB

Ta có: ΔEAN=ΔECB

=>\(\widehat{EAN}=\widehat{ECB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AN//BC

c: Ta có: AN//BC

AM//BC

AN,AM có điểm chung là A

Do đó: M,A,N thẳng hàng

mà AM=AN(=BC)

nên A là trung điểm của MN

a: Xét ΔKNP vuông tại N và ΔHPN vuông tại H có

NP chung

\(\widehat{KNP}=\widehat{HPN}\)

Do đó: ΔKNP=ΔHPN

b: Ta có;ΔKNP=ΔHPN

=>\(\widehat{KPN}=\widehat{HNP}\)

=>\(\widehat{ENP}=\widehat{EPN}\)

=>ΔENP cân tại E

c: Xét ΔMNE và ΔMPE có

MN=MP

EN=EP

ME chung

Do đó: ΔMNE=ΔMPE

=>\(\widehat{NME}=\widehat{PME}\)

=>ME là phân giác của góc NMP

11 tháng 4

A.5x3

a: Xét ΔBAH và ΔBIH có

BA=BI

AH=IH

BH chung

Do đó: ΔBAH=ΔBIH

b: Ta có: ΔBAH=ΔBIH

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)

Xét ΔBAE và ΔBIE có

BA=BI

\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBIE

=>EA=EI

c: Ta có: ΔBAE=ΔBIE

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BIE}\)

=>\(\widehat{BIE}=90^0\)

=>EI\(\perp\)BC tại I

ta có: EA=EI

mà EA<EM(ΔEAM vuông tại A)

nên EM>EI

Số cây của Đức trồng được là:

\(30\cdot\dfrac{1}{6}=5\left(cây\right)\)

Số cây còn lại là 30-5=25(cây)

Số cây của Tài là \(25\cdot\dfrac{5}{3+5}=25\cdot\dfrac{5}{8}=\dfrac{125}{8}\)

=>Đề sai rồi bạn

11 tháng 4

a) Chỉ có 1 khả năng xuất hiện mặt có số chấm bằng 4 trong 6 khả năng nên P(A) = 16.

b) Chỉ có 1 khả năng xuất hiện mặt có số chấm bằng 5 là số chia hết cho 5 trong 6 khả năng nên P(B) = 16.

c) Không có mặt nào có số chấm là số tròn chục nên biến cố C là biến cố không thể.

Do đó P(C) = 0.

a:

\(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

=>\(n\left(\Omega\right)=6\)

Gọi A là biến cố "Gieo được mặt có số chấm là 4"

=>A={4}

=>n(A)=1

=>\(P\left(A\right)=\dfrac{1}{6}\)

b: Gọi B là biến cố "Gieo được mặt có số chấm là số lẻ"

=>B={1;3;5}

=>n(B)=3

=>\(P\left(B\right)=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

c: Gọi C là biến cố "Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 1"

=>C={2;3;4;5;6}

=>n(C)=5

\(P\left(C\right)=\dfrac{5}{6}\)