K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6

CÂU 4
số tiền người bán được lãi 10% giá bán là:
10% x 20 000 000 = 2 000 000 (đồng)
số tiền giá gốc là:
20 000 000 - 2 000 000 = 18 000 000 (đồng)
số tiền nếu muốn lãi 15% trên giá gốc là:
15% x 18 000 000 = 2 700 000 (đồng)
số tiền giá bán mới là:
18 000 000 + 2 700 000 = 20 700 000 (đồng)
vậy để lãi 15% giá gốc thì người bán chiếc tivi giá 20 700 000 đồng
CÂU 5
gọi vận tốc dự định ban đầu là v (km/h); quãng đường đi từ C đến D là s (km)
quãng đường dự định đi là: s = 3v (1)
vận tốc thực tế là: v - 14 (km/h)
thời gian thực tế là: 3 + 1 = 4 (giờ)
quãng đường thực tế đi là: s = (v - 14) x 4
vì quãng đường dự định và quãng đường thực tế bằng nhau nên ta có: 
3v = (v - 14) x 4
3v = 4v - 56
56 = v
vậy vận tốc dự định ban đầu là 56 km/h
thay v vào (1) để tìm s:
s = 3v = 3 x 56 = 168 (km)
vậy quãng đường từ C đến D là 168 km

\(\dfrac{3}{8}+\left(x-\dfrac{5}{24}\right):\dfrac{2}{3}=1\)

=>\(\left(x-\dfrac{5}{24}\right):\dfrac{2}{3}=1-\dfrac{3}{8}=\dfrac{5}{8}\)

=>\(x-\dfrac{5}{24}=\dfrac{5}{8}\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{24}\)

=>\(x=\dfrac{10}{24}+\dfrac{5}{24}=\dfrac{15}{24}=\dfrac{5}{8}\)

16 tháng 6

\(\dfrac{3}{8}+\left(x-\dfrac{5}{24}\right):\dfrac{2}{3}=1\)

\(=>\left(x-\dfrac{5}{24}\right):\dfrac{2}{3}=1-\dfrac{3}{8}=\dfrac{8}{8}-\dfrac{3}{8}\)

\(=>\left(x-\dfrac{5}{24}\right):\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{8}\)

\(=>x-\dfrac{5}{24}=\dfrac{5}{8}\times\dfrac{2}{3}\)

\(=>x-\dfrac{5}{24}=\dfrac{5}{12}\)

\(=>x=\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{24}=\dfrac{10}{24}+\dfrac{5}{24}\)

\(=>x=\dfrac{15}{24}=\dfrac{5}{8}\)

\(#NqHahh\)

16 tháng 6

(125 + x) : x = 6

=> 125 + x = 6 × x

=> 6 × x - x = 125

=> 5 × x = 125

=> x = 125 : 5

=> x = 25

\(\dfrac{125+x}{x}=6\)(ĐKXĐ: \(x\ne0\))

=>6x=x+125

=>5x=125

=>x=25(nhận)

10+10+10+12=42

20+20+20+20=80

16 tháng 6

10 + 10 + 10 + 12 = 42

20 + 20 + 20 + 20 = 80

\(B=1+2^3+...+2^{2022}\)

=>\(8B=2^3+2^6+...+2^{2025}\)

=>\(8B-B=2^3+2^6+...+2^{2025}-1-2^3-...-2^{2022}\)

=>\(7B=2^{2025}-1\)

=>\(B=\dfrac{2^{2025}-1}{7}\)

17 tháng 6

Cảm ơn bạn rất nhiều nha bạn Phước Thịnh 

 

17 tháng 6

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+2x=4\\x+2y+xy=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+2x=4\\2x+4y+2xy=8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+2x+2x+4y+2xy=12\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2+4\left(x+y\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=2\\x+y=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2-x\\y=-6-x\end{matrix}\right.\)

TH1: \(y=2-x\). Thế vào pt thứ 2 của hệ, ta có:

\(x+2\left(2-x\right)+x\left(2-x\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x+4-2x+2x-x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=2\\x=1\Rightarrow y=1\end{matrix}\right.\)

TH2: \(y=-x-6\). Thay vào pt thứ 2 của hệ, ta có:

\(x+2\left(-x-6\right)+x\left(-x-6\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x-2x-12-x^2-6x-4=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-7x-16=0\) (vô nghiệm vì \(-x^2-7x-16< 0\) với mọi \(x\))

Vậy hệ phương trình đã cho có 2 cặp nghiệm \(\left(x;y\right)\) là \(\left(1;1\right)\) và \(\left(0;2\right)\)

 

Khối lượng hàng 4 xe đầu chở là: 4x92=368(tạ)

Khối lượng hàng 3 xe sau chở là 64x3=192(tạ)

Trung bình mỗi xe chở:

\(\dfrac{368+192}{7}=80\left(tạ\right)\)

16 tháng 6

80 tạ

16 tháng 6

a) Số gồm 5 trăm triệu, 3 triệu, 3 trăm nghìn, 2 chục nghìn là :

( 503 320 000 | 53 032 000 | 503 320 )

b) Số gồm 7 triệu, 2 nghìn, 8 chục là:

( 7 280 | 7 002 080 | 700 280 )

a: 503320000

b: 7002080

 Một tên trộm bị truy nã đang ẩn náu tại một căn phòng trong một dãy trọ gồm 5 phòng xếp thành hàng ngang. Vì để tránh bị bắt, hắn đã làm như sau: Vào mỗi đêm, hắn sẽ chuyển sang sống ở một căn phòng liền kề với phòng hắn đang ở. Về phía cảnh sát, cứ mỗi buổi sáng, họ sẽ kiểm tra chỉ một phòng bất kì trong số 5 phòng đó, và điều này lặp lại cho đến khi tìm thấy được tên trộm (dĩ nhiên, trong...
Đọc tiếp

 Một tên trộm bị truy nã đang ẩn náu tại một căn phòng trong một dãy trọ gồm 5 phòng xếp thành hàng ngang. Vì để tránh bị bắt, hắn đã làm như sau: Vào mỗi đêm, hắn sẽ chuyển sang sống ở một căn phòng liền kề với phòng hắn đang ở. Về phía cảnh sát, cứ mỗi buổi sáng, họ sẽ kiểm tra chỉ một phòng bất kì trong số 5 phòng đó, và điều này lặp lại cho đến khi tìm thấy được tên trộm (dĩ nhiên, trong quá trình cảnh sát đi tìm tên trộm thì hắn không thể chạy thoát ra khỏi dãy trọ vì đó là nơi hẻo lánh, trống trải, thoát ra ngoài sẽ bị phát hiện ra ngay). Biết rằng nếu sau 1 tuần mà cảnh sát không tìm thấy tên trộm thì theo lệnh sẽ không được tìm hắn ở dãy trọ đó nữa và tất nhiên điều này có nghĩa là tên trộm sẽ thoát được. Hiện tại phía cảnh sát đang rất bối rối vì chưa tìm ra được chiến thuật hợp lí. Các em hãy thử tài làm "quân sư", tìm ra được cách để tìm ra tên trộm nguy hiểm này trong thời hạn nhé.

0

 

a: 

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
=>ΔAEF cân tại A