K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5

https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-1hay-ke-ten-mot-so-nghia-vu-co-ban-ma-cong-dan-vn-phai-thuc-hienban-than-em-da-thuc-hien-nghia-vu-co-ban-cua-cong-dan-nhu-the-naocau-2hay-ke-t.9007194053827
Em tham khảo.

8 tháng 5

a. Việc Thắng thường xuyên trốn học đi chơi điện tử thể hiện sự thiếu trách nhiệm và không thực hiện đúng bổn phận của một học sinh. Quyền của Thắng là được tiếp nhận giáo dục và phát triển bản thân thông qua việc đi học, nhưng Thắng đã không tận dụng cơ hội này. Thêm vào đó, Thắng còn phản đối khi được nhắc nhở, không chấp nhận lời khuyên và hướng dẫn từ thầy cô và gia đình.
b. Để thực hiện tốt quyền và bổn phận trẻ em của mình, Thắng cần phải thay đổi hành động và thái độ của mình. Thắng cần nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục và học tập đối với sự phát triển cá nhân và tương lai của mình. Thắng cần phải thực hiện trách nhiệm của mình bằng cách đi học đúng giờ, chăm chỉ học tập và tuân thủ quy định của trường học. Thắng cũng cần phải lắng nghe lời khuyên từ thầy cô và gia đình, hiểu rõ hơn về hậu quả của việc không nghiêm túc trong học tập và thay đổi hành vi để đạt được mục tiêu của mình.

7 tháng 5

Vì quyền công dân và nghĩa vụ cơ bản của công dân gắn bó mật thiết với đời sống của mỗi công dân,quy định mối quan hệ cơ bản giữa nhà nước và công dân 

8 tháng 5

Nói "quyền công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân" để nhấn mạnh một nguyên tắc quan trọng trong xã hội dân chủ, đó là sự tương quan giữa quyền và nghĩa vụ của công dân.
Quyền công dân đề cập đến những đặc quyền và tự do mà mỗi công dân có trong xã hội, như quyền tự do ngôn luận, quyền bầu cử, quyền tôn giáo và quyền công bằng. Tuy nhiên, việc sở hữu quyền này đồng nghĩa với việc chịu trách nhiệm và nghĩa vụ đối với cộng đồng và xã hội.
Nghĩa vụ của công dân bao gồm việc tuân thủ pháp luật, tham gia vào các hoạt động cộng đồng, đóng góp vào sự phát triển và tiến bộ của xã hội, và thực hiện trách nhiệm công dân của mình. Nghĩa vụ này là cần thiết để duy trì sự ổn định và phát triển bền vững của xã hội.
Do đó, quyền và nghĩa vụ của công dân không thể tách rời nhau. Mỗi quyền đều đi kèm với một trách nhiệm tương ứng và sự thực hiện của nghĩa vụ này là điều kiện cần để bảo vệ và thúc đẩy các quyền của công dân.

8 tháng 5

- Quyền được sống: Mọi trẻ em đều có quyền được sinh sống và phát triển trong một môi trường an toàn và lành mạnh.
- Quyền được bảo vệ: Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức bạo lực, lạm dụng và tác động tiêu cực đến sức khỏe về thể chất và tinh thần.
- Quyền được giáo dục: Mọi trẻ em có quyền được tiếp cận và hưởng lợi từ giáo dục chất lượng và phù hợp với nhu cầu của họ.
- Quyền được tham gia: Trẻ em có quyền được nghe và được lắng nghe trong mọi quyết định liên quan đến cuộc sống của họ, bao gồm cả quyết định liên quan đến sức khỏe, giáo dục và cuộc sống gia đình.

7 tháng 5

1, Quyền được sống còn

2, Quyền được phát triển 

3, Quyền được bảo vệ 

4, Quyền được tham gia 

D nha bạn 

TT
tran trong
Giáo viên
7 tháng 5

D

6 tháng 5

- Ngoãn nghe lời ông bà, cha mẹ và người lớn

- Giúp đỡ những người gặp khó khăn xung quanh mình

- Chăm chỉ học tập, là con ngoan trò giỏi

chúc bạn học tốt  ^_^

6 tháng 5

Em không đồng ý vì nay mai khi bố mẹ Hùng già thì Hùng sẽ nuôi cha mẹ như thế nào và tương lai của Hùng nếu không học sẽ rất nguy hiểm

không vì dù ba mẹ Hùng giàu nhưng lỡ sau này ba mẹ Hùng mất sẽ không có ai cho Hùng tiền cả và lúc đó Hùng cũng không biết làm gì để kiếm tiền để lo cho bản thân

TT
tran trong
Giáo viên
7 tháng 5

- Để phòng tránh bạo lực học đường: 

       + Em cần kết bạn với những bạn tốt; trang bị cho bản thân những kiến thức, kĩ năng liên quan đến bạo lực học đường; thông bảo cho giáo viên hoặc những người lớn đảng tin cậy khi phát hiện nguy cơ bạo lực học đường; rời khỏi những nơi có nguy cơ xày ra bạo lực học đường;...

       + Em cần tránh: kết bạn với những bạn xấu; tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè; tụ tập ở những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường:...

Khi gặp bạo lực học đường:

       + Em cần phải bình tĩnh, kiềm chế các cảm xúc tiêu cực; chủ động nhờ người khác giúp đỡ; quan sát xung quanh để tìm đường thoát,...

       + Em cần tránh: tỏ thái độ khiêu khích, thách thức; sử dụng hành vi bạo lực để đáp trà; kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạo lực,...

- Để xử lí hậu quả của bạo lực học đường:

       + Em cần thông báo sự việc với bố mẹ, người thân, thầy cô, công an và nhờ họ hỗ trợ đàm bào an toàn; nhờ sự trợ giúp từ các cơ sở chuyên môn như bệnh viện, phỏng tư vấn tâm lí học đường..

       + Tránh giấu giếm, bao che, tự giải quyết bằng các biện pháp tiêu cực,..

8 tháng 5

cảm ơn cô ạ