nguyên tử x có tổng số hạt là 46 Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 1 khối lượng nguyên tử x là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Cấu hình e lớp ngoài: ns2np3 → X thuộc nhóm VA.
→ Oxide cao nhất của X: X2O5.
\(\Rightarrow\dfrac{2M_X}{2M_X+16.5}=0,4366\) \(\Rightarrow M_X=31\left(g/mol\right)\)
⇒ X là P.
BTNT P, có: nH3PO4 = 2nP2O5 = 0,3 (mol)
⇒ m = 0,3.98 = 29,4 (g)
Câu 2:
Cấu hình e lớp ngoài: ns2np2 → X thuộc nhóm IVA.
→ Oxide cao nhất: XO2.
\(\Rightarrow\dfrac{M_X}{M_X+16.2}=0,2727\Rightarrow M_X=12\left(g/mol\right)\)
⇒ X là C.
BTNT C: nBaCO3 = nCO2 = 0,2 (mol)
⇒ mBaCO3 = 0,2.197 = 39,4 (g)
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
Theo PT: \(n_{CaO\left(LT\right)}=n_{CaCO_3}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaO\left(LT\right)}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{6,72}{8,4}.100\%=80\%\)
Ta có: 24nMg + 27nAl = 3,84 (1)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{4,7101}{24,79}=0,19\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,07\left(mol\right)\\n_{Al}=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mMg = 0,07.24 = 1,68 (g)
mAl = 0,08.27 = 2,16 (g)
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{FeCl_2}=\dfrac{19,05}{127}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)
VH2 = 0,15.24,79 = 3,7185 (l)
- Huyền phù là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.
Huyền phù" là một thuật ngữ trong hóa học, không phải là một cá nhân. Nó đề cập đến một hệ thống phân tán không đồng nhất của các hạt rắn trong một chất lỏng hoặc khí. Khi các hạt rắn không tan hoặc tan không đều trong chất lỏng, chúng sẽ tạo thành lớp rắn lỏng lẻo, gọi là "huyền phù".
Ta có: P + N + E = 46
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 46 (1)
- Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 1.
⇒ N - P = 1 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=15\\N=16\end{matrix}\right.\)
⇒ MX = 15 + 16 = 31 (g/mol)