K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
6 tháng 6

\(B=\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}-2\right):\sqrt{x}\left(x>0\right)\\ =\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}-2\right].\dfrac{1}{\sqrt{x}}\\ =\left(\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}}\\ =\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=2\)

6 tháng 6

aaa

DT
6 tháng 6

Số bé là:

  (56-14):2=21

Số lớn là: 

  21+14=35

6 tháng 6

Nếu bạn không dùng đến điểm O thì theo mình nghĩ sẽ không sao bạn nhé! Tuy nhiên để giải toán chắc chắn và chính xác chúng mình nên vẽ hình theo dữ kiện đề bài cho!

6 tháng 6

Câu hỏi là gì ạ?

DT
6 tháng 6

Coi số bé là 1 phần, số lớn là 5 phần và 10 đơn vị

Tổng số phần bằng nhau:

   1 + 5 = 6 (phần)

Số bé là:

   (76-10):6=11

Số lớn là:

   76-11=65

6 tháng 6

3) Từ phần 2, ta có: \(B=\dfrac{3}{\sqrt x+1}\)

Khi đó: \(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt x+1}{\sqrt x+3}\cdot\dfrac{3}{\sqrt x+1}=\dfrac{3}{\sqrt x+3}\)

Vì x nguyên dương nên \(x\ge1\)

\(\Rightarrow \sqrt x\ge 1\)

\(\Rightarrow \sqrt x+3\ge 1+3=4\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{\sqrt x+3}\le\dfrac14\)

\(\Rightarrow \dfrac{3}{\sqrt x+3}\le \dfrac34\) hay \(P\le \dfrac34\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x=1\) (thỏa mãn ĐKXĐ)

$\text{#}Toru$

a: Thay x=9 vào B, ta được: \(B=\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}+1}=\dfrac{3}{3+1}=\dfrac{3}{4}\)

b: \(P=A\cdot B\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{3\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}-2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

c: \(m=\dfrac{1}{P}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\) 

=>\(\sqrt{x}+2=m\cdot\sqrt{x}\)

=>\(\sqrt{x}\left(m-1\right)=2\)

Để \(m=\dfrac{1}{P}\) có nghiệm thì \(m-1\ne0\)

=>\(m\ne1\)

1: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

nên MAOB là tứ giác nội tiếp

Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB

Xét (O) có

ΔABQ nội tiếp

AQ là đường kính

Do đó: ΔABQ vuông tại B

=>AB\(\perp\)BQ

mà MO\(\perp\)AB

nên MO//BQ

a: x-3y=6

=>x=3y+6

Vậy: Nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}y\in R\\x=3y+6\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn hình học:

 

loading...

b: \(-2x+3y=3\)

=>\(3y=2x+3\)

=>\(y=\dfrac{2}{3}x+1\)

Vậy: Nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{2}{3}x+1\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn hình học:

loading...

c: x-y=0

=>x=y

Vậy: Nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=x\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn hình học:

loading...

a. x=6+3y

b. x= 3/2y + 3/2

c. x=y