Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{-4}{8}\) = \(\dfrac{x}{-10}\) = \(\dfrac{-7}{y}\) = \(\dfrac{z}{-3}\)
\(x\) = \(-\dfrac{4}{8}\).(-10) = 5
y = -7 : (-\(\dfrac{4}{8}\)) = 14
z = - \(\dfrac{4}{8}\).(-3) = \(\dfrac{3}{2}\)
Vậy (\(x;y;z\)) = (5; 14; \(\dfrac{3}{2}\))
\(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{-7}{12}=\dfrac{-9}{12}-\dfrac{7}{12}=\dfrac{-16}{12}=\dfrac{-4}{3}\)
\(S=\dfrac{1}{1!}+\dfrac{1}{2!}+....+\dfrac{1}{2001!}\)
\(S=1+\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+.....+\dfrac{1}{2001!}\)
\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{1\times2};\dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2\times3};...;\dfrac{1}{2001!}< \dfrac{1}{2000\times2001}\)
\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+....+\dfrac{1}{2001!}< \dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+....+\dfrac{1}{2000\times2001}\)
\(S< 1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2000}-\dfrac{1}{2001}\)
\(S< 2-\dfrac{1}{2001}< 2< 3\)
=> \(S< 3\)
\(\dfrac{10^2+11^2+12^2}{15^2+14^2}\)
\(=\dfrac{100+121+144}{225+196}\)
\(=\dfrac{221+144}{421}\)
\(=\dfrac{365}{421}\)
a; (-46) + (-125) + 46 + 25
= - (46 - 46) - (125 - 25)
= - 0 - 120
= -120
b; 25.(-15) + 25.(-5) +(-20).75
= 25.(-15 - 5) + (-20).75
= 25.(-20) - 20.75
= -20.(25 + 75)
= -20.100
= -2000
Mình gửi trước câu a nhé.
a) Xét tập hợp \(A=\left\{x\inℕ|2^x\le56\right\}\). Vì A bị chặn trên nên A có phần tử lớn nhất. Giả sử \(\alpha=maxA\). Gọi \(a\) là tích của tất cả các số lẻ không vượt quá 56. Xét số \(b=2^{\alpha-1}.a\). Ta có \(b\) là bội của tất cả các phần tử của tập hợp \(\left\{2,3,4,...,56\right\}\backslash\left\{2^{\alpha}\right\}\). Do đó:
\(b.B=\dfrac{b}{2}+\dfrac{b}{3}+...+\dfrac{b}{2^{\alpha}}+...+\dfrac{b}{56}\notinℤ\)
Vậy B không thể là số nguyên. Ta có đpcm.
A = \(\dfrac{2023^{2024^{2025}}-2017^{2024^{2023}}}{10}\)
A = \(\dfrac{2023^{2^{2025}.1012^{2025}}-2017^{2^{2023}.1012^{2023}}}{10}\)
A = \(\dfrac{2023^{2^2.2^{2023}.1012^{2025}}-2017^{2^2.2^{2021}1012^{2023}.}}{10}\)
A = \(\dfrac{2023^{4.2^{2023}.1012^{2025}}-2017^{4.2^{2021}.1012^{2023}}}{10}\)
A = \(\dfrac{\left(2023^4\right)^{2^{2023}.1012^{2025}}-\left(2017^4\right)^{2^{2021}.1012^{2023}}}{10}\)
A = \(\dfrac{\left(\overline{..1}\right)^{2^{2023}.1012^{2025}}-\left(\overline{..1}\right)^{2^{2021}.1012^{2023}}}{10}\)
A = \(\dfrac{\overline{..1}-\overline{..1}}{10}\)
A = \(\dfrac{\overline{..0}}{10}\)
A \(\in\) N (đpcm)
A = \(\dfrac{2023^{2024^{2025}}-2017^{2024^{2023}}}{10}\)
A = \(\dfrac{2023^{2^{2025}.1012^{2025}}-2017^{2^{2023}.1012^{2023}}}{10}\)
A = \(\dfrac{2023^{2^2.2^{2023}.1012^{2025}}-2017^{2^2.2^{2021}1012^{2023}.}}{10}\)
A = \(\dfrac{2023^{4.2^{2023}.1012^{2025}}-2017^{4.2^{2021}.1012^{2023}}}{10}\)
A = \(\dfrac{\left(2023^4\right)^{2^{2023}.1012^{2025}}-\left(2017^4\right)^{2^{2021}.1012^{2023}}}{10}\)
A = \(\dfrac{\left(\overline{..1}\right)^{2^{2023}.1012^{2025}}-\left(\overline{..1}\right)^{2^{2021}.1012^{2023}}}{10}\)
A = \(\dfrac{\overline{..1}-\overline{..1}}{10}\)
A = \(\dfrac{\overline{..0}}{10}\)
A \(\in\) N (đpcm)
\(5x+xy-4y=3\)
\(\Rightarrow x\left(y+5\right)-4y-20=3-20\)
\(\Rightarrow x\left(y+5\right)-4\left(y+5\right)=-17\)
\(\Rightarrow\left(y+5\right)\left(x-4\right)=-17\)
Bổ sung: \(x,y\in Z\)
Ta có bảng:
y + 5 | -1 | 1 | 17 | -17 |
x - 4 | 17 | -17 | -1 | 1 |
y | -6 | -4 | 12 | -22 |
x | 21 | -13 | 3 | 5 |
Vậy: ...
\(5x+xy-4y=3\)
\(\Rightarrow x\cdot\left(y+5\right)-4y-20=3-20\)
\(\Rightarrow x\cdot\left(y+5\right)-4\cdot\left(y+5\right)=-17\)
\(\Rightarrow\left(y+5\right)\cdot\left(x-4\right)=-17\)
\(\Leftrightarrow x,y\in Z\)
Lập bảng giá trị:
\(y+5\) | \(-1\) | \(1\) | \(17\) |
\(-17\) |
\(x-4\) | \(17\) | \(-17\) | \(-1\) |
\(1\) |
\(y\) | \(-6\) | \(-4\) | \(12\) |
\(-22\) |
\(x\) | \(21\) | \(-13\) | \(3\) |
\(5\) |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(21;-6\right),\left(-13;-4\right),\left(3;12\right),\left(5;-22\right)\right\}\)
Bài 3.17
a = \(\dfrac{n+8}{2n-5}\) (n \(\in\) N*)
a \(\in\) Z ⇔ n + 8 ⋮ 2n - 5
2.(n + 8) ⋮ 2n - 5
2n + 16 ⋮ 2n - 5
2n - 5 + 21 ⋮ 2n - 5
21 ⋮ 2n - 5
2n - 5 \(\in\) Ư(21)
21 = 3.7; Ư(21) = {-21; -7; -3; -1; 1; 3; 7; 21}
Lập bảng ta có:
Theo bảng trên ta có: n = 6
Vậy n = 6 thì a là số nguyên tố.
\(\dfrac{7n-1}{4}\) \(\in\) N ; \(\dfrac{5n+3}{12}\) \(\in\) N
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}7n-1⋮4\\5n+3⋮12\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}3.\left(7n-1\right)⋮12\\5n+3⋮12\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}21n-3⋮12\\5n+3⋮12\end{matrix}\right.\)
⇒ 21n - 3 + 5n + 3 ⋮ 12
(21n + 5n) ⋮ 12
26n ⋮ 12
13n ⋮ 6
n ⋮ 6
⇒ 7n là số chẵn ⇒ 7n - 1 là số lẻ nên 7n - 1 không chia hết cho 4
Vậy không tồn tại số tự nhiên n nào thỏa mãn đề bài.