Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với đáy lớn AB. M,N là trung điểm SA, SB
a)chứng minh MN//CD
b)tìm giao điểm P của SC và (AND). AN cắt DP tại I. Chứng minh SIBA là hình bình hành.
Giúp mk vs ạ(kèm hình vẽ, cảm ơn)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x+5\right)^2-4x^2\\=\left(x+5\right)^2-\left(2x\right)^2\\ =\left[\left(x+5\right)-2x\right]\left[\left(x+5\right)+2x\right]\\ =\left(x+5-2x\right)\left(x+5+2x\right)\\ =\left(-x+5\right)\left(3x+5\right)\)
Oa là phân giác của góc xOz
=>\(\widehat{zOa}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}\)
Ob là phân giác của góc zOy
=>\(\widehat{zOb}=\dfrac{\widehat{zOy}}{2}\)
\(\widehat{aOb}=\widehat{zOa}+\widehat{zOb}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\cdot150^0=75^0\)
a: Sau 3 giờ, xe máy đi được: 3x40=120(km)
Hiệu vận tốc hai xe là 60-40=20(km/h)
Hai xe gặp nhau sau khi ô tô đi được: 120:20=6(giờ)
b: Điểm gặp nhau cách A:
6x60=360(km)
Kẻ tia `Ot` là tia đối của tia `Ox`
=> \(\widehat{xOt}=180^o\)
Ta có:
\(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}=180^o-120^o=60^o\)
=> \(\widehat{tOz}=\widehat{zOy}-\widehat{yOt}=134^o-60^o=74^o\)
Mà \(\widehat{xOz};\widehat{zOt}\) là 2 góc kề bù
=> \(\widehat{zOx}+\widehat{zOt}=\widehat{xOt}\)
=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOt}-\widehat{tOz}=180^o-74^o=106^o\)
Vậy ...
Tổng chiều dài và rộng của hình chữ nhật là:
`21,6 : 2 = 10,8 (dm)`
Đổi `80% =` \(\dfrac{4}{5}\)
Ta có sơ đồ:
Chiều dài: (5 phần)
Chiều rộng: (4 phần)
Tổng số phần bằng nhau là:
`5+4 = 9` (phần)
Giá trị 1 phần là:
`10,8 : 9 = 1,2 (dm)`
Chiều dài hình chữ nhật:
`1,2` x `5 = 6 (dm)`
Chiều rộng hình chữ nhật là:
`10,8 - 6 = 4,8 (dm)`
Diện tích hình chữ nhật là:
`6` x `4,8 = 28,8 (dm^2)`
Đáp số: `28,8 dm^2`
Bài 3: Các cặp góc so le trong là: \(\widehat{tBO};\widehat{BOC}\); \(\widehat{OBC};\widehat{yOB}\); \(\widehat{BCO};\widehat{x'OC}\); \(\widehat{t'CO};\widehat{BOC}\)
Các cặp góc đồng vị là:
\(\widehat{xBt};\widehat{xOy}\); \(\widehat{tBO};\widehat{x'Oy}\); \(\widehat{y'Ct'};\widehat{x'Oy'}\); \(\widehat{t'CO};\widehat{x'Oy}\)
Bài 2:
Các cặp góc so le trong là \(\widehat{FEC};\widehat{ACB}\)
Các cặp góc đồng vị là \(\widehat{ADE};\widehat{ABC}\); \(\widehat{AED};\widehat{ACB}\)
Các cặp góc trong cùng phía là: \(\widehat{BDE};\widehat{B}\); \(\widehat{DEC};\widehat{ECB}\)
\(x^3+ax+b\\ =\left(x^3+4x^2+3x\right)+\left(-4x^2-16x-12\right)+\left(a+13\right)x+\left(b+12\right)\\ =x\left(x^2+4x+3\right)-4\left(x^2+4x+3\right)+\left(a+13\right)x+\left(b+12\right)\\ =\left(x-4\right)\left(x^2+4x+3\right)+\left(a+13\right)x+\left(b+12\right)\)
Để `x^3+ax+b` chia hết cho `x^2+4x+3` thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+13=0\\b+12=0\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=-13\\b=-12\end{matrix}\right.\)
a: Xét ΔSAB có M,N lần lượt là trung điểm của SA,SB
=>MN là đường trung bình của ΔSAB
=>MN//AB
mà AB//CD
nên MN//CD
b: Trong mp(ABCD), gọi O là giao điểm của AC và BD
Trong mp(SBD), gọi K là giao điểm của DN và SO
Chọn mp(SAC) có chứa SC
\(K=DN\cap SO\)
=>\(K\in\left(DAN\right)\cap\left(SAC\right)\)
=>\(\left(DAN\right)\cap\left(SAC\right)=AK\)
Gọi P là giao điểm của AK với SC
=>P là giao điểm của SC với (DAN)