K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2023

Số công nhân tổ 1 :

\(150.\dfrac{1}{3}=50\) (công nhân)

Số công nhân tổ 2 :

\(150.20\%=150.\dfrac{1}{5}=30\) (công nhân)

Số phân số công nhân tổ 3 :

\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{30}\)

Số công nhân tổ 3 :

\(150.\dfrac{11}{30}=55\) (công nhân)

Số công nhân tổ 4 :

\(150-50-30-55=15\) (công nhân)

 

22 tháng 7 2023

Bài 2 :

Gọi a là tuổi mẹ hiện nay

Gọi b là tuổi con hiện nay

Tổng tuổi mẹ và con : \(a+b=24.2\Rightarrow a+b=48\left(1\right)\)

Sau 3 năm : \(\left(b+3\right)=\dfrac{5}{13}\left(a+3\right)\Rightarrow13b+39=5a+15\)

\(\Rightarrow5a-13b=-24\left(2\right)\)

Lấy \(5.\left(1\right)\Rightarrow5a+5b=240\left(3\right)\)

\(\left(2\right)+\left(3\right)\Rightarrow18b=216\Rightarrow b=12\)

\(\Rightarrow a=48-12=36\)

Vậy tuổi mẹ hiện nay là 36 tuổi

        tuổi con hiện nay là 12 tuổi

22 tháng 7 2023

3x+25=26x22+2x30

3x+25=26x4+2

3x+25=106

3x=106-25=81

3x=34

⇒ x=4

22 tháng 7 2023

lê minh quang bị mắc lỗi ở chỗ 3^0

 

22 tháng 7 2023

a) Ta có AD = AB và AE = CD. Vì AD = AB, nên tam giác ABD là tam giác cân tại A. Tương tự, tam giác AEC là tam giác cân tại A. Do đó, ta có ∠ABD = ∠BAD và ∠CAE = ∠EAC. Vì ∠BAD = ∠CAE, nên ∠ABD = ∠EAC. Vì tam giác ABD và tam giác AEC là tam giác cân tại A, nên ta có BD = AB và CE = AE. Do đó, ta có BD = AB = AE = CE. b) Ta có BD = AB và CE = AE. Vì BD = AB và CE = AE, nên ta có BD = CE. Vì BD = CE, nên tam giác BCD là tam giác cân tại B. Vì tam giác BCD là tam giác cân tại B, nên ta có ∠BCD = ∠CBD. Vì ∠BCD = ∠CBD, nên ∠BCD + ∠CBD = 180°. Do đó, ta có ∠BCD + ∠CBD = 180°. Vì ∠BCD + ∠CBD = 180°, nên tam giác BCD là tam giác đều. Vì tam giác BCD là tam giác đều, nên ta có BE = CD. c) Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Vì M là trung điểm của BE, nên ta có BM = ME. Vì N là trung điểm của CD, nên ta có CN = ND. Vì BM = ME và CN = ND, nên ta có BM + CN = ME + ND. Do đó, ta có BM + CN = ME + ND. Vì BM + CN = ME + ND, nên ta có BN = MD. Vì BN = MD, nên tam giác BMD là tam giác cân tại B. Vì tam giác BMD là tam giác cân tại B, nên ta có ∠BMD = ∠BDM. Vì ∠BMD = ∠BDM, nên ∠BMD + ∠BDM = 180°. Do đó, ta có ∠BMD + ∠BDM = 180°. Vì ∠BMD + ∠BDM = 180°, nên tam giác BMD là tam giác đều. Vì tam giác BMD là tam giác đều, nên ta có BM = MD. Vì BM = MD, nên ta có BM = MD = AM. Vậy ta có AM = AN.

22 tháng 7 2023

Chuồng 1 chuyển sang chuồng 2 5 con thì cả 2 chuồng có số lợn bằng nhau =>lúc đầu chuồng 1 có số lợn nhiều hơn chuồng 2 là 10 con.

Số lợn ở chuồng 1 lúc đầu là :

(30+10):2=20(con lợn)

Số lợn ở chuồng 2 lúc đầu là:

30-20=10(con lợn)

                Đ/S

22 tháng 7 2023

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}\)

\(2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\)

\(A=2A-A=1-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{8}\)

22 tháng 7 2023

Hai số lẻ liên tiếp có hiệu bằng 2

Số bé là

(100 - 2):2 = 49

Số lớn là

100-49 = 51

7 giờ trước (22:34)

Anh Minh làm sai đề r . chổ số lớn là trừ mà tớ chép bị sai huhu

22 tháng 7 2023

Đính chính lại

\(...2^{1+2+...+x}< 2^{11}\Rightarrow2^{\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}}< 2^{11}\Rightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}< 11\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)< 22\)

Vì \(4.5=20< 22;5.6=30>22\)

\(\Rightarrow x=4\left(x\in N\right)\) lớn nhất thỏa mãn (1)

22 tháng 7 2023

\(2.2^2.2^3....2^x< 2^{11}\left(1\right)\)

\(\Rightarrow2^{1+2+...+x}< 2^{11}\)

\(\Rightarrow2^{x\left(x+1\right)}< 2^{11}\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)< 11\)

vì \(2.\left(2+1\right)=6< 11;3.\left(3+1\right)=12>11\)

\(\Rightarrow x=2\left(x\in N\right)\) lớn nhất thỏa mãn (1)

 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(3^{x-3}+3^{x-1}=90\) phải k c?

`=>`\(3^x\div3^3+3^x\div3=90\)

`=>`\(3^x\cdot\dfrac{1}{3^3}+3^x\cdot\dfrac{1}{3}=90\)

`=>`\(3^x\cdot\left(\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3}\right)=90\)

`=>`\(3^x\cdot\dfrac{10}{27}=90\)

`=>`\(3^x=90\div\dfrac{10}{27}\)

`=>`\(3^x=243\)

`=>`\(3^x=3^5\)

`=> x = 5`

Vậy, `x = 5.`

bạn bấm vào kí hiệu \(\Sigma\) góc bên trái màn hình để mọi người có thể hiểu được đề của bạn nhé!

22 tháng 7 2023

\(...\Rightarrow7^{x+1}+7^x.7.6=7^{27}\)

\(\Rightarrow7^{x+1}+7^{x+1}.6=7^{27}\)

\(\Rightarrow7^{x+1}.\left(1+6\right)=7^{27}\)

\(\Rightarrow7^{x+1}.7=7^{27}\)

\(\Rightarrow7^{x+2}=7^{27}\Rightarrow x+2=27\Rightarrow x=25\)

21 tháng 7 2023

Nhà em còn lại số chậu hoa là:

15-5=10(chậu hoa)

     Đáp số :10 chậu hoa

21 tháng 7 2023

10  chậu