K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2023

a/

\(A=1.2+1.2+2.3+2.2+3.4+3.2+...+66.67+66.2=\)

\(=\left(1.2+2.3+3.4+...+66.67\right)+2\left(1+2+3+...+66\right)\)

Đặt

\(B=1+2+3+...+66=\dfrac{66\left(1+66\right)}{2}=2211\)

Đặt 

\(C=1.2+2.3+3.4+...+66.67\)

\(3C=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+66.67.3=\)

\(=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+66.67.\left(68-65\right)=\)

\(=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-65.66.67+66.67.68=\)

\(=66.67.68\Rightarrow C=\dfrac{66.67.68}{3}=22.67.68\)

\(\Rightarrow A=C+2B\) Bạn tự tính nhé

b/

\(B=2\left(1.50+2.49+3.48+...+25.26\right)=\)

Ta có

\(C=1.50+2.49+3.48+...+25.26=\)

\(\left(50-49\right).50+\left(50-48\right).49+\left(50-47\right).48+...+\left(50-25\right).26=\)

\(=50.50-49.50+50.49-48.49+50.48-47.48+50.26-25.26=\)

\(=50.\left(26+27+28+...+50\right)-\left(25.26+26.27+27.28+...+49.50\right)\)

Ta có

\(D=26+27+28+...+50=\dfrac{25.\left(26+50\right)}{2}=950\)

Ta có

\(E=25.26+26.27+27.28+...+49.50\)

\(3E=25.26.3+26.27.3+27.28.3+...+49.50.3=\)

\(=25.26.\left(27-24\right)+26.27.\left(28-25\right)+...+49.50.\left(51-48\right)=\)

\(=-24.25.26+25.26.27-25.26.27+26.27.28-...-48.49.50+49.50.51=\)

\(=49.50.51-24.25.26\)

\(\Rightarrow E=\dfrac{49.50.51-24.25.26}{3}\)

\(\Rightarrow C=50D-E\)

\(B=2C\)

Bạn tự tính nhé

19 tháng 7 2023

Từ đề bài abcdeg là số có 6 chữ số \(\Rightarrow a\ne0\)

abcdegx5=gabcde là số có 6 chữ số \(\Rightarrow a\le1\) \(\Rightarrow a=1\) và \(g\ge5\)

\(abcdegx5⋮5\Rightarrow gabcde⋮5\) => e = 0 hoặc e=5

+ Với e = 0

Từ gabcde = abcdegx5 => g1bcd0=1bcd0gx5 kết hợp với điều kiện \(g\ge5\) => g = 6 hoặc g=8

Từ bcdega = abcdegx3 => bcd0g1 = 1bcd0gx3 => g = 6 hoặc g=8 không thỏa mãn đk đề bài vì bcd0g1 có chữ số hàng đơn vị là 1

=> e=0 bị loại

+ Với e = 5

Từ gabcde = abcdegx5 => g1bcd5 = 1bcd5dx5 kết hợp với điều kiện \(g\ge5\) => g = 5 hoặc g = 7 hoặc g = 9

Từ bcdega = abcdegx3 => bcd5g1 = 1bcd5gx3 => g=7

Ta có

\(\dfrac{bcdega}{gabcde}=\dfrac{abcdegx3}{abcdegx5}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow5xbcdega=3xgabcde\)

=> 5 x bcd571 = 3x71bcd5

=> 5 x (1000xbcd+571) = 3x(710005+10xbcd)

5000xbcd+2855=2130015+30xbcd

4970xbcd=2130015-2855=2127160

bcd=2127160:4970=428

=> số abcdeg = 142857

 

19 tháng 7 2023

Lời giải mình thiếu một chút

trong trường howph e=5 thì g = 5 hoặc g=7 hoặc g=9

18 tháng 7 2023

Ư(5) = { -5; -1; 1; 5}

Ư(-30) ={ -30 ; -15; - 10; -6;  -5; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

Ư(19) = { -19; -1; 1; 19}

Ư(22) = { -22; -11; -2; -1; 1; 2; 11; 22}

18 tháng 7 2023

tui làm được câu c thui
c) (1-1/2).(1-1/3).(1-1/4).(1-1/5)...(1-1/2022).(1-1/2023)
= 1 2 3 4 2 3 4 5 . . . . . 2021 2022 2022 2023 = 1.2.3.4.5....2021.2022 2.3.4.5....2022.2023 = 1 2023

19 tháng 7 2023

Ví dụ: Hình lập phương có độ dài cạnh 5cm.

Diện tích 1 mặt đáy: 5 x 5 = 25 (cm2)

⇒ Công thức: cạnh x cạnh

*Giống với cách tính diện tích 1 hình vuông.

Diện tích xung quanh: 25 x 4 = 100 (cm2)

⇒ Công thức: diện tích 1 mặt đáy x 4

*Diện tích của 4 mặt xung quanh, không bao gồm 2 đáy trên, dưới.

Diện tích toàn phần: 25 x 6 = 150 (cm2)

⇒ Công thức: diện tích 1 mặt đáy x 6

*Diện tích của toàn bộ 6 mặt.

Thể tích: 25 x 5 = 125 (cm3)

⇒ Công thức: diện tích 1 mặt đáy x cạnh hoặc cạnh x cạnh x cạnh.

*Giống với hình hộp chữ nhật nhưng ở đây các cạnh bằng nhau nên sẽ dễ dàng hơn. 

22 tháng 7 2023

Cảm ơn bạn nhé Châu

 

 

19 tháng 7 2023

Ta có: 

1 x 2 x 3 = 6

2 x 3 x 4 = 24

3 x 4 x 5 = 60

⇒ 100 x 101 x 102 = 1030200

a) Xét ∆ ABK và ∆IBK có:

+\(\widehat{ABK}=\widehat{KBI}\)(gt)

+BK chung

+\(\widehat{BAK}=\widehat{BIK}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\)∆ABK=∆IBK(ch-gnhon)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}KI\perp BC\left(gt\right)\\AD\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

Do đó: KI//AD

\(\Rightarrow\widehat{DAI}=\widehat{AIK}\)(2 góc SLT) (1)

Ta có ∆ABK=∆IBK(cmt)

nên KA=KI (2 cạnh tương ứng)

Xét ∆KAI cân tại K

\(\Rightarrow\widehat{KAI}=\widehat{KIA}\)(2 góc đáy) (2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\widehat{DAI}=\widehat{KAI}\Leftrightarrow\widehat{DAI}=\widehat{IAC}\)

=> AI là tia pgiac(đpcm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2023

Lời giải:

Xét modun $3$ của $n$ thì ta dễ dàng thấy $n^2+n+2$ không chia hết cho $3$ với mọi $n$. Do đó $n^2+n+2$ nếu thỏa mãn đề thì chỉ có thể là tích 2 số tự nhiên liên tiếp (nếu từ 3 số tự nhiên liên tiếp thì sẽ chia hết cho 3) 

Đặt $n^2+n+2=a(a+1)$ với $a\in\mathbb{N}$

$\Leftrightarrow 4n^2+4n+8=4a^2+4a$

$\Leftrightarrow (2n+1)^2+8=(2a+1)^2$
$\Leftrightarrow 8=(2a+1)^2-(2n+1)^2=(2a-2n)(2a+2n+2)$

$\Leftrightarrow 2=(a-n)(a+n+1)$

Hiển nhiên $a+n+1> a-n$ và $a+n+1>0$ với mọi $a,n\in\mathbb{N}$ nên:

$a+n+1=2; a-n=1$

$\Rightarrow n=0$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2023

Lời giải:
a. $x^n=1 (n\in\mathbb{N}^*$)

$\Rightarrow x=1$

b. $x^n=0(n\in\mathbb{N}^*$)

$\Rightarrow x=0$

c. $x^2=9=3^2=(-3)^2$

$\Rightarrow x=3$ hoặc $x=-3$

d. $3^x=3=3^2$

$\Rightarrow x=2$

e. $x^4=1=1^4=(-1)^4$

$\Rightarrow x=1$ hoặc $x=-1$

f. $5^x=25=5^2$

$\Rightarrow x=2$