Không dùng máy tính hãy so sánh 2^76 và 5^28
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(4\frac{3}{5}:\frac{2}{3}+1\frac{1}{5}:\frac{2}{5}\)
\(=\frac{12}{5}.\frac{3}{2}+\frac{6}{5}.\frac{5}{2}\)
\(=\frac{18}{5}+3\)
\(=6,6\)
Vậy..........
\(4\frac{3}{5}:\frac{2}{3}+1\frac{1}{5}:\frac{2}{5}\)
= \(\frac{23}{5}:\frac{2}{3}+\frac{6}{5}:\frac{2}{5}\)
= \(\frac{23}{5}x\frac{3}{2}+\frac{6}{5}x\frac{5}{2}\)
= \(\frac{69}{10}+\frac{30}{10}\)
\(=\frac{99}{10}\)
(a+b).(c+d)-(a+d).(b+c)
=ac+ad+bc+bd-ab-ac-bd-dc
=(ac-ac)+(bd-bd)+(ad-ab)+(bc-dc)
=0+0+a.(d-b)+c.(b-d)
=a.(d-b)+c.(b-d)
Hok tốt
Trả lời
\(-\left(-a+c-d\right)-\left(c-a+d\right)\)
\(=a-c+d-c+a-d\)
\(=2a-2c\)
\(=2\cdot\left(a-c\right)\)
Ta có:
-(-a+c-d)-(c-a+d)
=a-c+d-c+a-d
=(a+a)-(c+c)+(d-d)
=2a-2c+0
=2.(a-c)
Hok tốt
\(\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}+\frac{c}{a-b}=0\)
=> \(\frac{a}{b-c}=-\frac{b}{c-a}-\frac{c}{a-b}=\frac{-b\left(a-b\right)-c\left(c-a\right)}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)}=\frac{-ab+b^2-c^2+ac}{\left(a-b\right)\left(c-a\right)}\)
Nhân cả hai vế với \(\frac{1}{b-c}\)
=> \(\frac{a}{\left(b-c\right)^2}=\frac{-ab+b^2-c^2+ac}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)
Tương tự: \(\frac{b}{\left(c-a\right)^2}=\frac{-bc+c^2-a^2+ba}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)
\(\frac{c}{\left(a-b\right)^2}=\frac{-ca+a^2-b^2+cb}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)
Cộng vế với vế ta có:
\(\frac{a}{\left(b-c\right)^2}+\frac{b}{\left(c-a\right)^2}+\frac{c}{\left(a-b\right)^2}\)
\(=\frac{-ab+b^2-c^2+ac-bc+c^2-a^2+ba-ca+a^2-b^2+cb}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=0\)
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Ta có
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{12}=\frac{2x}{14}\)
Aps dụng tính chất DTSBN ta có
\(\frac{2x}{14}=\frac{y}{12}=\frac{2x-y}{14-12}=\frac{6}{2}=3\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=3\\\frac{y}{12}=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=21\\y=36\end{cases}}}\)
Vậy................
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{12}=\frac{2x-y}{2.7-12}=\frac{6}{2}=3\)
=>\(\frac{x}{7}=3=>x=3.7=21\)
=>\(\frac{y}{12}=3=>y=3.12=36\)
Vậy \(x=21; y=36\)
Hok tốt
Ta có
\(64^8=\left(2^6\right)^8=2^{48}\)
\(16^{12}=\left(2^4\right)^{12}=2^{48}\)
\(\Rightarrow64^8=16^{12}\)
giả sử \(\sqrt{2}\)là số hữu tỉ nên \(\sqrt{2}=\frac{a}{b}\)(với a;b có ước chung lớn nhất là 1)
bình phương 2 vế ta được a2 =2b2 => a2 chia hết cho 2 => a2 chia hết cho 4 => a2 = 4m (m\(\in N\)*) = 2b2
=> b2 =2m => b2 chia hết cho 2 => b chia hết cho 2 => a và b có ước chung lớn nhất khác 1( vô lý)
vậy \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ
làm tương tư với các số còn lại
toi ko bt