K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2022

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58+2=60\\p=e\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=\dfrac{60}{3}=20\)

=> X là Canxi

Cấu hình electron: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)

=> Có 4 lớp e nên ở chu kì 4, lớp e cuối cùng có 2e nên ở nhóm IIA, vị trí số 20

20 tháng 12 2022

a có: \left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58+2=60\\p=e\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=\dfrac{60}{3}=20

=> X là Canxi

Cấu hình electron: 1s^22s^22p^63s^23p^64s^2

=> Có 4 lớp e nên ở chu kì 4, lớp e cuối cùng có 2e nên ở nhóm IIA, vị trí số 20

 Đúng(2)
18 tháng 12 2022

0N Giải thích:

Theo định luật I Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Vì ô tô đang chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi) nên theo Định luật I Newton, hợp lực tác dụng lên ô tô phải bằng 0.

18 tháng 12 2022

Theo định luật I Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Vì ô tô đang chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi) nên theo Định luật I Newton, hợp lực tác dụng lên ô tô phải bằng 0.

16 tháng 12 2022

huyh

16 tháng 12 2022

Do a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác ABC nên \(a+b-c\ne0\). Như vậy, \(\dfrac{a^3+b^3-c^3}{a+b-c}=c^2\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3-c^3=c^2a+c^2b-c^3\) 

\(\Leftrightarrow a^3+b^3-c^2a-c^2b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)-c^2\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2-c^2\right)=0\) 

\(\Leftrightarrow a^2-ab+b^2-c^2=0\) (do \(a+b\ne0\))

\(\Leftrightarrow c^2=a^2+b^2-ab\) (1)

Mặt khác, theo định lý cosin, ta có \(c^2=a^2+b^2-2ab.\cos C\) (2)

Từ (1) và (2), ta thu được \(2\cos C=1\Leftrightarrow\cos C=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\widehat{C}=60^o\)

Vậy \(\widehat{C}=60^o\)

Câu 2. Một hãng nước hoa dự định dùng hai nguồn nguyên liệu để chiết xuất ít nhất $280$ lít nước hoa Eau de Toilette (EDT) và $18$ lít nước hoa Parfum. Với một tấn nguyên liệu của nguồn I, người ta có thể chiết xuất được $40$ lít EDT và $1,2$ lít Parfum. Với một tấn nguyên liệu của nguồn II, người ta có thể chiết xuất được $20$ lít EDT và $3$ lít chất Parfum. Giá mỗi tấn nguyên liệu từ nguồn I là $4$...
Đọc tiếp

Câu 2. Một hãng nước hoa dự định dùng hai nguồn nguyên liệu để chiết xuất ít nhất $280$ lít nước hoa Eau de Toilette (EDT) và $18$ lít nước hoa Parfum. Với một tấn nguyên liệu của nguồn I, người ta có thể chiết xuất được $40$ lít EDT và $1,2$ lít Parfum. Với một tấn nguyên liệu của nguồn II, người ta có thể chiết xuất được $20$ lít EDT và $3$ lít chất Parfum. Giá mỗi tấn nguyên liệu từ nguồn I là $4$ trăm triệu đồng và từ nguồn II là $3$ trăm triệu đồng. Người ta phài dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu từ mỗi nguồn để chi phí mua nguyên liệu là ít nhất mà vẫn đạt được mục tiêu đề ra? Biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu nguồn I chỉ có thể cung cấp tối đa $10$ tấn và nguồn II tối đa là $9$ tấn.

0
16 tháng 12 2022

\(t\left(d\right)=-0,0018d^2+0,657d+50,95\)

=\(-0,0018\left(d^2-365d+33306,25\right)+110,90125\)

\(-0,0018\left(d-\dfrac{365}{2}\right)^2+110,90125\le110,90125\)

\(t\left(d\right)=110,90125\Leftrightarrow d-\dfrac{365}{2}=0\Leftrightarrow d=\dfrac{365}{2}\)

Vậy nhiệt độ cao nhất rơi vào ngày thứ 182 hoặc 183 kể từ 1/1/2003

16 tháng 12 2022

a) Áp dụng công thức tính diện tích, ta có:

\(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}MN.MP.\sin M=\dfrac{1}{2}.150.230.\sin110^o\) \(\approx16209,7\left(m^2\right)\)

Vậy diện tích mảnh đất mà gia đình An sỡ hữu là khoảng \(16209,7m^2\)

b) Áp dụng định lý cosin, ta có:

\(NP=\sqrt{MN^2+MP^2-2.MN.MP.\cos M}\) \(=\sqrt{150^2+230^2-2.150.230.\cos110^o}\) \(\approx314,6\left(m\right)\)

Vậy chiều dài hàng rào NP là khoảng \(314,6m\)

16 tháng 12 2022

Gọi x là diện tích trồng đậu, y là diện tích trồng cà, (đơn vị a = 100 m2), điều kiện x≥0,y≥0, ta có x+y≤8.

Số công cần dùng là 20x+30y≤180 hay 2x+3y≤18.

Số tiền thu được là

F=3000000x+4000000y(đồng)

Hay F=3x+4y (triệu đồng)

Ta cần tìm x, y thỏa mãn hệ bất phương trình {x+y≤82x+3y≤18x≥0y≥0

Sao cho F=3x+4y đạt giá trị lớn nhất.

Biểu diễn tập nghiệm của (H) ta được miền tứ giác OABC với A(0;6), B(6;2), C(8;0) và O(0;0).

Xét giá trị của F tại các đỉnh O, A, B, C và so sánh ta suy ra x=6,y=2 (tọa độ điểm B) là diện tích cần trồng mỗi loại để thu được nhiều tiền nhất là F = 26 (triệu đồng).

Đáp số: Trồng 6(a) đậu, 2(a) cà, thu hoạch 26 000 000 đồng.

 

28 tháng 12 2023

loading... loading... 

Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi: Bài đọc: (Xuý Vân vốn được cha mẹ sắp đặt gả cho Kim Nham, một học trò nghèo. Sau khi cưới, Kim Nham lên kinh dùi mài kinh sử; Xuý Vân buồn bã trong cảnh đợi chờ. Xuý Vân bị Trần  Phương - một gã nhà giàu phong tình tán tỉnh, xui nàng giả điên để thoát khỏi Kim Nham. Xuý Vân nghe theo.) XUÝ VÂN: […] Chị em ơi! Ra đây có phải xưng danh, không nào? (Đế(1)) Không xưng danh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi:

Bài đọc:

(Xuý Vân vốn được cha mẹ sắp đặt gả cho Kim Nham, một học trò nghèo. Sau khi cưới, Kim Nham lên kinh dùi mài kinh sử; Xuý Vân buồn bã trong cảnh đợi chờ. Xuý Vân bị Trần  Phương - một gã nhà giàu phong tình tán tỉnh, xui nàng giả điên để thoát khỏi Kim Nham. Xuý Vân nghe theo.)

XUÝ VÂN: […]

Chị em ơi!

Ra đây có phải xưng danh, không nào?

(Đế(1)) Không xưng danh ai biết là ai?

XUÝ VÂN:

Bước chân vào, tôi thưa rằng vậy,

Chẳng giấu gì Xuý Vân là tôi.

Tuy dại dột, tài cao vô giá,

Thiên hạ đồn rằng tôi hát hay đã lạ,

Ai cũng gọi là cô ả Xuý Vân.

Phụ Kim Nham, say đắm Trần Phương,

 Nên đến nỗi điên cuồng rồ dại.

(Hát điệu con gà rừng(2)):

Con gà rừng, con gà rừng ăn lẫn với công,

Đắng cay chẳng có chịu được, ức!

Mà để láng giềng ai hay?

Bông bông dắt, bông bông díu,

Xa xa lắc, xa xa líu,

Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên(3),

Chờ cho bông lúa chín vàng,

Để anh đi gặt, để nàng mang cơm.

Bông bông dắt, bông bông díu,

Xa xa lắc, xa xa líu,

Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên.

(Tiếng trống nhịp nổi lên, Xuý Vân múa điệu bắt nhện, xe tơ, dệt cửi. Múa xong, Xuý Vân hát lên rồi cười và hát điệu sa lệch(4)…)

 (Trích Xuý Vân giả dại, chèo Kim Nham, Theo Tư liệu tham khảo văn học Việt  Nam, tập một – Văn học dân gian, BÙI VĂN NGUYÊN – ĐỖ BÌNH TRỊ chọn lọc, chú thích, giới thiệu, NXB Giáo dục, 1975) 

Chú giải:

(1) Đế: nói chêm vào lời của diễn viên trên sân khấu chèo (người nói là khán giả hoặc các diễn viên khác đứng sau sân khấu đối đáp với các diễn viên trên sân khấu).

(2) Điệu con gà rừng: một điệu hát chèo, thường được dùng khi muốn diễn tả nỗi niềm  đắng cay, bực tức của nhân vật.

(3) Xuân huyên: cha mẹ (xuân: một loại cây to, sống lâu, được dùng để chỉ người cha;  huyên: một loài cây lá nhỏ, dài, thường ví với mẹ).

(4) Điệu sa lệch: một điệu hát chèo, thường được dùng khi cần thể hiện tâm trạng lưu  luyến, nhớ thương hay ai oán.

Câu 1. Chỉ ra các chỉ dẫn sân khấu có trong đoạn trích trên.

Câu 2. Trong lời xưng danh, Xuý Vân kể điều gì về bản thân? Qua đoạn xưng danh, có thể  nhận ra những đặc điểm gì của sân khấu chèo?

Câu 3. Những câu hát sau cho thấy ước mơ gì của Xuý Vân?

     "Chờ cho bông lúa chín vàng,

     Để anh đi gặt, để nàng mang cơm."

Câu 4. Thực tế cuộc sống của Xuý Vân trong gia đình chồng như thế nào? Những câu hát nào  diễn tả điều đó?

Câu 5. Qua đoạn trích, em thử lí giải nguyên nhân vì sao Xuý Vân lại "Phụ Kim Nham, say đắm Trần Phương"? 

Câu 6. Theo em, Xuý Vân đáng thương hay đáng trách? Hãy câu trả lời trong đoạn văn ngắn  (khoảng 3 – 5 câu).

Câu 7. Nếu nhân vật Xuý Vân sống ở thời hiện đại, theo em, nàng có thể chọn cách giải thoát  cho bi kịch của bản thân như thế nào?

 

1
18 tháng 12 2023

câu1: 

-Các chỉ dẫn sân khấu (nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế)

câu2:

-Xúy Vân kể về bản thân: Cô là người có tài cao, hát hay nhưng vì say đắm Trần Phương mà đã phụ tình Kim Nham để rồi kết cục trở thành người điên dại.

-

Đặc điểm của sân khấu chèo thể hiện qua đoạn xưng danh của Xúy Vân:

- Xưng danh: nhân vật tự giới thiệu bản thân.

- Sự tương tác: nhân vật không diễn thao thao bất tuyệt mà có sự tương tác với khán giả thông qua các câu hỏi tu từ, lời tự sự.

 

 

 

12 tháng 12 2022

Vật cân bằng: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T_1}+\overrightarrow{T_2}=\overrightarrow{0}\)

Lực căng dây ở mỗi nửa sợi dây bằng nhau nên \(T_1=T_2\)

Mặt khác: \(P'=P=2T\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)\)

\(T=\dfrac{P}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10m}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10\cdot1,2}{2\cdot cos\left(\dfrac{60}{2}\right)}=4\sqrt{3}N\)

loading...\(\Rightarrow T=\dfrac{P}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10m}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10\cdot1,2}{2\cdot cos\left(\dfrac{60}{2}\right)}=4\sqrt{3}N\)