Tính giá trị của biểu thức sau:
\(2014:\left(\frac{0,4-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{1\frac{2}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}.\frac{1\frac{1}{6}+0,875-0,7}{\frac{1}{3}+0,25-\frac{1}{5}}\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
64×x+225=700-75-36×x
64×x+36×x=700-75-36
64×x+36×x=400
x×(64+36)=400
x×100=400
x=400:100
x=4
vậy x=4
He has never driven another car since he started driving.
=>This is the only car that he has driven(only)since he started driving.
The last time I watched Tv was a week ago.
=>I haven't watched TV(for)a week.
We bought this house two years ago
=>We had been buying this house for (had)two years.
Bài làm :
Khi 2 kim đổi chỗ cho nhau thì :
Như vậy tổng quãng đường 2 kim đã đi bằng đúng 1 vòng đồng hồ
Do đó ta có :
\(s_{\text{phút}}+s_{\text{giờ}}=1\text{vòng}\left(1\right)\)
Lại có :
\(\frac{s_{\text{phút }}}{s_{\text{giờ}}}=\frac{v_{phút}.t}{v_{giờ}.t}=\frac{v_{phút}}{v_{giờ}}=12\Rightarrow s_{phút}=12s_{giờ}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) , ta có :
\(s_{\text{ giờ}}=\frac{1}{13}\left(\text{vòng}\right)\)
Vậy thời gian đổi chỗ là :
\(t=\frac{s_{\text{giờ}}}{v_{\text{giờ}}}=\frac{1\text{/}13}{1\text{/}12}=\frac{12}{13}\left(\text{giờ }\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
các bạn olm thân mến ! với sự kêu gọi của mk mog các bạn ko dăng linh tinh nữa
trước đây gửi câu hỏi linh tinh sẽ bị trừ 100 điểm và trả lời 20 đ
những câu hỏi nào linh tinh , vd : 1+1 = ? đổi k ko ..
chỉ cần trả lời những câu hỏi đấy dù , 1+1 = 2 , ko đổi k ' cũng sẽ bị trừ
hiện tại câu hỏi linh tinh sẽ trừ 200đ , trả lời 50đ
cảm ơn các bạn olm đã đọc !
Bài 1:
a) \(x^2-5x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+\frac{25}{4}\right)-\frac{21}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{\left(\sqrt{21}\right)^2}{2^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{5+\sqrt{21}}{2}\right)\left(x+\frac{\sqrt{21}-5}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{5+\sqrt{21}}{2}=0\\x+\frac{\sqrt{21}-5}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5+\sqrt{21}}{2}\\x=\frac{5-\sqrt{21}}{2}\end{cases}}\)
b) \(3x^2-12x-1=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x^2-4x+4\right)-13=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-\left(\sqrt{\frac{13}{3}}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2-\sqrt{\frac{13}{3}}\right)\left(x-2+\sqrt{\frac{13}{3}}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{\frac{13}{3}}\\x=2-\sqrt{\frac{13}{3}}\end{cases}}\)
Bài 2:
a) \(A=\frac{1}{4}x^2-x+1=\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2=0\Rightarrow\frac{1}{2}x=1\Rightarrow x=2\)
Vậy Min(A) = 0 khi x = 2
b) \(B=3x^2-4x-2=3\left(x^2-\frac{4}{3}x+\frac{4}{9}\right)-\frac{10}{3}=3\left(x-\frac{2}{3}\right)^2-\frac{10}{3}\ge-\frac{10}{3}\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(3\left(x-\frac{2}{3}\right)^2=0\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)
Vậy \(Min\left(B\right)=-\frac{10}{3}\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)
\(x^2+2x\sqrt{x+\frac{1}{x}}=8x-1\)(đk;x>0)
\(\Leftrightarrow x^2+2\sqrt{x}\cdot\sqrt{x^2+1}=8x-1\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)+2\sqrt{x}\cdot\sqrt{x^2+1}+x=9x\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+1}+\sqrt{x}\right)^2-9x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+1}+\sqrt{x}+3\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x^2+1}+\sqrt{x}-3\sqrt{x}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+1}+4\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x^2+1}-2\sqrt{x}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}-2\sqrt{x}=0\)(vì \(\sqrt{x^2+1}+4\sqrt{x}>0\))
\(\Leftrightarrow x^2-4x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2+\sqrt{3}\right)\left(x-2-\sqrt{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2-\sqrt{3}\\x=2+\sqrt{3}\end{cases}}\)(thõa mãn điều kiện)
\(\sqrt{x-2009}-\sqrt{y-2008}-\sqrt{z-2}=\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)(đk:x>2009,y>2008,z>2)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2009}-1\right)^2+\left(\sqrt{x-2008}+1\right)^2+\left(\sqrt{z-2}+1\right)^2+4014=0\)(không thõa mãn)
Lý do có kết quả trên là vì chuyển 1\2 qua vế trái và tách theo hằng đẳng thức
Bài tiếp theo cũng làm tương tự
\(2014:\left(\frac{0,4-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{1\frac{2}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}\cdot\frac{1\frac{1}{6}+0,875-0,7}{\frac{1}{3}+0,25-\frac{1}{5}}\right)\)
\(=2014:\left(\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}\cdot\frac{\frac{7}{6}+\frac{7}{8}-\frac{7}{10}}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}}\right)\)
\(=2014:\left(\frac{2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}\cdot\frac{\frac{7}{6}+\frac{7}{8}-\frac{7}{10}}{\frac{2}{6}+\frac{2}{8}-\frac{2}{10}}\right)\)
\(=2014:\left(\frac{2}{7}\cdot\frac{7\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{8}-\frac{1}{10}\right)}{2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{8}-\frac{1}{10}\right)}\right)\)
\(=2014:\left(\frac{2}{7}\cdot\frac{7}{2}\right)=2014\)