K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: Câu ghép: "Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét.” có mấy vế câu?

A. Hai vế câu.

B. Ba vế câu.

C. Bốn vế câu.

D. Năm vế câu.

P.T :

Các chủ ngữ : Mặt trời , tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng  ,  chúng .

Các vị ngữ : chưa xuất hiện  , đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố ,trở nên nguy nga.

16 tháng 8 2020

A. Hai vế câu.

16 tháng 8 2020

a)

pt <=>   \(\left(2x+\frac{1}{x}\right)^2+3=4\left(2x+\frac{1}{x}\right)\)

<=>   \(\left(2x+\frac{1}{x}-1\right)\left(2x+\frac{1}{x}-3\right)=0\)

<=>   \(\orbr{\begin{cases}2x+\frac{1}{x}=1\\2x+\frac{1}{x}=3\end{cases}}\)

<=>   \(\orbr{\begin{cases}2x^2+1=x\\2x^2+1=3x\end{cases}}\)

<=>   \(\orbr{\begin{cases}4x^2-2x+2=0\\\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=0\end{cases}}\)

<=>   \(\orbr{\begin{cases}\left(2x-1\right)^2+1=0\left(1\right)\\\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=0\left(2\right)\end{cases}}\)

CÓ:   \(\left(2x-1\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

=> PT (1) VÔ NGHIỆM

PT (2) <=>   \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

16 tháng 8 2020

b)

pt <=>   \(\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^2+\frac{1}{x^2}-1\right)=13\left(x+\frac{1}{x}\right)\)

<=>   \(\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^2+\frac{1}{x^2}-1-13\right)=0\)

<=>   \(\orbr{\begin{cases}x^2+1=x\\x^2+\frac{1}{x^2}=14\end{cases}}\)

<=>   \(\orbr{\begin{cases}\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\left(1\right)\\x^4+1=14x^2\left(2\right)\end{cases}}\)

DO:   \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)

=>   PT (1) VÔ NGHIỆM.

PT (2) <=>   \(a^2+1=14a\)             (    \(a=x^2\))

<=>   \(\orbr{\begin{cases}a=7+4\sqrt{3}\\a=7-4\sqrt{3}\end{cases}}\)

=>   \(\orbr{\begin{cases}x^2=\left(\sqrt{3}+2\right)^2\\x^2=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\end{cases}}\)

=>   \(x=\left\{\sqrt{3}+2;-\sqrt{3}-2;2-\sqrt{3}\right\}\)

16 tháng 8 2020

\(\left(4\right)your\)

\(\left(5\right)stars\)

\(\left(6\right)finishes\)

16 tháng 8 2020

thanks

16 tháng 8 2020

để ý rằng nếu x là nghiệm thì x\(\ne\)0 nên ta chia cả tử số và mẫu số của vế trái cho x thì ta thu được \(\frac{12}{x+4+\frac{2}{x}}-\frac{3}{x+2+\frac{2}{x}}=1\)đặt \(t=x+\frac{2}{x}+2\)thì phương trình trở thành

\(\frac{12}{t+2}-\frac{3}{t}=1\Leftrightarrow12t-3t-6=t^2+2t\Leftrightarrow t^2-7t+6=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=6\end{cases}}\)

với t=1 ta có \(x+\frac{2}{x}+2=1\Leftrightarrow t^2+t+2=0\)(vô nghiệm)

với t=6 ta có \(x+\frac{x}{2}+2=6\Leftrightarrow x^2-4x+2=0\Leftrightarrow x=2\pm\sqrt{2}\)

20 tháng 8 2020

Giả sử ta có một phương tiện C xuất phát cùng thời điểm từ A với vận tốc bằng vận tốc trung bình của xe đạp và xe máy, khi đó C luôn luôn ở giữa xe đạp và xe máy

Vận tốc của C là

(10+30):2=20 km/h

Vấn đề đặt ra là ta tìm thời điểm ô tô gặp C thì đó chính là thời điểm ô tô ở giữa xe đạp và xe máy.

Trong cùng 1 khoảng thời gian thì vận tốc tỷ lệ thuận với quãng đường đi được

\(\frac{V_C}{V_{oto}}=\frac{S_C}{S_{oto}}=\frac{20}{60}=\frac{1}{3}\)

Quãng đường ôt tô đi đến điểm gặp nhau với C hay o tô ở giữa xe đạp và xe máy là

[120:(1+3)]x3=90 km

Thời gian ô tô ở giữa xe đạp và xe máy là

90:60=1,5 giờ

16 tháng 8 2020

lm trên cymath.com

16 tháng 8 2020

ĐK: x khác 0

Đặt: \(\frac{x^4}{2x^2+1}=t>0\Rightarrow\frac{2x^2+1}{x^4}=\frac{1}{t}\)

Ta có phương trình: \(t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow t^2-2t+1=0\Leftrightarrow\left(t-1\right)^2=0\Leftrightarrow t=1\)

Với t = 1 ta có: \(\frac{x^4}{2x^2+1}=1\)<=> \(x^4-2x^2-1=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=1+\sqrt{2}\\x^2=1-\sqrt{2}\left(loai\right)\end{cases}}\)

khi đó: \(x=\pm\sqrt{1+\sqrt{2}}\)tm 

Vậy....

16 tháng 8 2020

mọi người ơi giúp em câu này với ạ

\(a,\left(x+\frac{5}{3}\right).\left(x-\frac{5}{4}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{5}{3}=0\\x-\frac{5}{4}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-5}{3}\\x=\frac{5}{4}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{-5}{3}\)hoặc \(x=\frac{5}{4}\).

Học tốt

16 tháng 8 2020

\(\left(x+\frac{5}{3}\right)\left(x-\frac{5}{4}\right)=0\)

<=> x + 5/3 = 0 hoặc x - 5/4 = 0

<=> x = - 5/3 hoặc x = 5/4

19 tháng 8 2020

Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần và Lê Lợi hiểu ý thần linh, đã trao gươm cho Rùa Vàng. Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần để đánh giặc, nay đất nước đã yên bình thì đồi gươm lại. Rùa Vàng há miệng đón lấy gươm thần và lặn xuống nước. Gươm và Rùa đã chìm đáy nước, người ta vẩn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh. Đấy là ánh sáng của hào quang chiến thắng vẻ vang, ánh sáng của quyết tâm giết giặc bảo vệ tổ quốc. Những hình ảnh thần kì trên đã để lại ấn tượng đẹp đẽ trong lòng bao người. Chi tiết này có ý nghĩa lớn lao: Khi vận nước ngàn cân treo sợi tóc, thần linh, tổ tiên trao gươm báu cho con cháu giữ gìn giang sơn, bờ cõi. Nay đất nước độc lập, bắt đầu giai đoạn xây dựng trong hòa bình thì gươm báu – hùng khí của tổ tiên lại trở về cõi thiêng liêng.

Mik cop trên mạng ó!!! Nếu bạn ko thik thì không cần k cho mik cũng đc.