K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

\(\frac{3^{19}.2^9+5.9^9.2^9}{3^{19}.2^9+9^{10}.2^{10}}\)

\(=\frac{3^{19}.2^9+5.\left(3^2\right)^9.2^9}{3^{19}.2^9+\left(3^2\right)^{10}.2^{10}}\)

\(=\frac{3^{19}.2^9+5.3^{18}.2^9}{3^{19}.2^9+3^{20}.2^{10}}\)

\(=\frac{3^{18}.2^9\left(3+5\right)}{3^{19}.2^9\left(1+6\right)}\)

\(=\frac{8}{3.7}=\frac{8}{21}\)

Gọi số viên bi 3 bạn lần lượt là : x,y,z 

Ta có : 3:6:5 = x:y:z = x/3 = y/6 = z/5 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

=) x/3=y/6=z/5=x+z-y/3+5-6=12/2=6

=) x= 18

    y= 36

    z= 30

Vậy số viên bi của Mạnh , Hải , Hùng là : 18 , 36 30 viên bi 

31 tháng 10 2019

Gọi số viên bi của 3 bạn Mạnh, Hải, Hùng lần lượt là a, b, c (viên bi, a, b, c thuộc N*)

Theo đề, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}\) và    a + c - b = 12

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{a+c-b}{3+5-6}=\frac{12}{2}=6\)

Do đó:

\(\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=2\cdot3=6\)(tmđk)

\(\frac{b}{6}=2\Rightarrow b=2\cdot6=12\)(tmđk)

\(\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2\cdot5=10\)(tmđk)

Vậy số viên bi của 3 bạn Mạnh, Hải, Hùng lần lượt là 6 viên bi, 12 viên bi, 10 viên bi.

:)

31 tháng 10 2019

giúp mk vs

31 tháng 10 2019

a, vì Dx//BC =>GÓC xDA=ACB (so le trong ) . Mà xDA=70 độ =>góc ACB=70 độ

b,ta có : CAB +DAB=180 độ (KỀ BÙ) Mà CAB=40 độ

=>40 + DAB =180 => DAB=140

VÌ ; Ay là phân giác của góc BAD => DAy=BAy=BAD/2=140/2=70

mÀ xDA=70

=>xDA=DAy. 2 góc này ở vị trì so  le trong =>Dx//Ay. Dx//BC =>Ay//BC

31 tháng 10 2019

#Tự vẽ hình nhé bạn#

a ) Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC có :

  • AB = AC ( gt )
  • AM : cạnh chung
  • MB = MC ( gt )

\(\Rightarrow\Delta\)AMB = \(\Delta\)AMC ( c - c - c )

\(\Rightarrow\)BÂM = CÂM ( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow\)AM là tia phân giác của BÂC ( 1 )

b ) Ta có : N là trung điểm BC

\(\Rightarrow\)AN là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABC

\(\Delta\)ABC cân tại A có AN là đường trung tuyến \(\Rightarrow\)AN cũng là đường phân giác của BÂC ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)Ba điểm A, M, N thẳng hàng

c ) Ta có : \(\Delta\)MBC cân tại M ( vì MB = MC ) mà có MN là đường trung tuyến 

\(\Rightarrow\)MN cũng là đường trung trực của BC

20 tháng 11 2021

Nếu chx học tg cân thì có cách nào khác ko bn

Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức

    - Thực hiện nhanh và chính xác

    - Kết quả sẽ tự động cập nhật khi giá trị trong ô tính thay đổi


 

31 tháng 10 2019

#Tự vẽ hình nhé bạn#

a) Ta có : BÂC + CÂx + Â2 = 180°

\(\Rightarrow\)BÂC + 2CÂx = 180° ( vì Ax là phân giác )

\(\Rightarrow\)2CÂx             = 180° - BÂC

\(\Rightarrow\)CÂx               = 180° - BÂC / 2 ( 1 )

Ta lại có : Góc B = Góc C hay \(\Delta\)ABC cân tại A

\(\Rightarrow\)Góc C = 180° - BÂC / 2 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)CÂx = Góc C

Mà hai góc này ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow\)Ax // BC ( đpcm )

b) \(\Delta\)ABC cân tại A có AH là đường cao 

\(\Rightarrow\)AH cũng là đường phân giác của \(\Delta\)ABC ( đpcm )