K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2019

O A x y C B M Thông cảm cho cái tỉ lệ :P

Vì điểm O thuộc đường thẳng xy => Hai tia Ox, Oy đối nhau

Vì điểm A thuộc tia Ox

     điểm B thuộc tia đối của tia Ox   => Điểm O nằm giữa 2 điểm A và B => OA + OB = AB . Thay số :

                                                                                                                          3   +   9  = AB => AB = 12 cm

Có : \(\hept{\begin{cases}OC=1cm\\OB=9cm\end{cases}}\Rightarrow OC< OB\)

Trên cùng 1 tia Oy có OC < OB => Điểm C nằm giữa 2 điểm O và B => OC + BC = OB . thay số :

                                                                                                                    1    + BC = 9 => BC = 9 - 1 = 8 ( cm )

b) Vì điểm M là trung điểm của BC = 8cm => \(CM=CB=\frac{BC}{2}=\frac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

     Vì điểm M là trung điểm của BC => Điểm M nằm giữa B;C (1)

     Mà điểm C nằm giữa hai điểm O và B (2)

Từ (1); (2) => Điểm C nằm giữa O và M => OC + CM = OM . Thay số :

                                                                      1      +   4  = OM => OM = 5 ( cm )

20 tháng 5 2019

a,Vì O nằm trên đường thẳng xy 

=> 2 tia Ox, Oy đối nhau

  Mà điểm A nằm trên tia Ox, điểm B  nằm trên tia Oy

=> OA, OB đối nhau  => O nằm giữa A và B

=> OA + OB = AB

=> AB = 3 + 9 = 12 (cm)

      Vì 2 điểm C,B nằm cùng phía trên tia Oy mà OC < OB ( 1cm < 9cm ) 

=> C nằm giữa O và B

=> OC + BC = OB

=> BC = OB - OC = 9 - 1 = 8 (cm)

  Vậy AB = 12 cm

          BC = 8 cm

b, Vì M là trung điểm của BC

=> CM = BM = BC/2 = 8/2 = 4 (cm)

  Vì điểm M nằm giữa B và C , điểm C nằm giữa O và M

=> C nằm giữa O và M

=> OM = OC + CM = 1 + 4 = 5 (cm)

 Vậy CM= 4cm

        OM = 5 cm

20 tháng 5 2019

Ta có: \(2n-1⋮3n+2\)

   \(\Leftrightarrow3\left(2n-1\right)⋮3n+2\)

   \(\Leftrightarrow6n-3⋮3n+2\)

  \(\Leftrightarrow3n+3n+2+2-7⋮3n+2\)

   \(\Leftrightarrow2\left(3n+2\right)-7⋮3n+2\)

\(\Rightarrow-7⋮3n+2\Rightarrow\)Tìm được x.

20 tháng 5 2019

A B C D N M P Q

a) Ta có : \(\frac{S_{APQ}}{S_{AMN}}=\frac{S_{APQ}}{S_{APN}}.\frac{S_{APN}}{S_{AMN}}=\frac{AQ}{AN}.\frac{AP}{AM}\)

Ta cần tính tỉ số \(\frac{AQ}{AN},\frac{AP}{AM}\)

Thật vậy, ta có : \(\frac{AQ}{QN}=\frac{AB}{DN}=3\Rightarrow\frac{AQ}{AQ+QN}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{AQ}{AN}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{AP}{PM}=\frac{AD}{BM}=2\Rightarrow\frac{AP}{AP+PM}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{AP}{AM}=\frac{2}{3}\)

Do đó : \(\frac{AQ}{AN}.\frac{AP}{AM}=\frac{3}{4}.\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\)

Vậy \(S_{APQ}=\frac{1}{2}.S_{AMN}\)

b) Ta có : \(\frac{CN}{ND}=2.\frac{BM}{MC}\)

đặt \(\frac{BM}{MC}=k\)thì \(\frac{CN}{ND}=2k\)

Đặt MC = x thì BM = kx . đặt ND = y thì CN = 2ky

ta có : \(\frac{AP}{PM}=\frac{AD}{BM}=\frac{x+kx}{kx}=\frac{k+1}{k}\Rightarrow\frac{AP}{AP+PM}=\frac{k+1}{2k+1}\)

\(\Rightarrow\frac{AP}{AM}=\frac{k+1}{2k+1}\)                                                               ( 1 )

Mặt khác, \(\frac{AQ}{QN}=\frac{AB}{DN}=\frac{2k+1}{1}\Rightarrow\frac{AQ}{AQ+QN}=\frac{2k+1}{2k+2}\Rightarrow\frac{AQ}{AN}=\frac{2k+1}{2k+2}\)           ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(\frac{AP}{AM}.\frac{AQ}{AN}=\frac{k+1}{2k+1}.\frac{2k+1}{2k+2}=\frac{1}{2}\)

Vậy \(S_{APQ}=\frac{1}{2}.S_{AMN}\)

20 tháng 5 2019

 Có 2n - 1 = 2 . ( n + 2 ) - 5 

mà 2. ( n + 2 ) chia hết cho n + 2 

     2 . ( n + 2 ) - 5 chia hết cho n + 2 

   => -5 chí hết cho n + 2 

   => n + 2 thuộc U( - 5 )= { 1; -1; 5 ; -5 }

n + 2 = 1 thì n = -1 

n + 2 = -1 thì n = -3

n + 2 = 5 thì n = 3

n + 2 = -5 thì n = -7 

Vậy n = { -1 ; -3 ; 3 ; -7 }

20 tháng 5 2019

\(2n-1⋮n+2\)

\(\Rightarrow2n+4-5⋮n+2\)

\(\Rightarrow2(n+2)-5⋮n-2\)

Mà \(2(n-2)⋮n-2\Rightarrow-5⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ(-5)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

20 tháng 5 2019

Bạn mk khen hok đc chứ mk hok Vinastudy, Vinastudy dạy cũng hay lắm bạn à.

20 tháng 5 2019

cái đó cũng tốt mak chán lắm chẳng vui = online math đâu

đừng đăng câu hỏi linh tinh sẽ bị trừ điểm đấy khi đăng nhớ đăng chèn câu hỏi vào 

Chúc bn hok tốt nha

6 tháng 6 2019

1 + 2 + 3 + 4 + ... + 2012 + 2013 

Từ 1 -> 2013 có: ( 2013 - 1 ) : 1 + 1 = 2013 ( Số số hạng )

Tổng: ( 2013 + 1 ) x 2013 : 2 = 2027091

Vậy 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 2012 + 2013  = 2027091

15 tháng 12 2021

 

1+2+3+4+...+2012+2013

 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 2012 + 2013 

Từ 1 -> 2013 có: ( 2013 - 1 ) : 1 + 1 = 2013 ( Số số hạng )

Tổng: ( 2013 + 1 ) x 2013 : 2 = 2027091

Vậy 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 2012 + 2013  = 2027091  
có gì hỏi mình 

20 tháng 5 2019

-15 vs lại -9 à

20 tháng 5 2019

Nếu là âm thì:

\(\frac{13}{17}>\frac{-15}{19}\);\(\frac{12}{48}>\frac{-9}{36}\)