K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2020

bài giải 

chiều cao tam giác đố là :

16*2 : 8 = 4 ( cm)

đáp số : 4 cm 

đúng không ???

Chiều cao của hình tam giác là :

(16 x 2) : 8 = 4 ( cm )

Đáp số : 4 cm 

8 tháng 8 2020

Gọi a là số bị trừ , b là số trừ , c là hiệu .

a  -  b  =  c  hay  a  =  b  +  c 

Trong phép trừ ta có :

a  +  b  +  c  =  7652

Hay :

a  +  a  =  7652

Do đó : Số bị trừ là :

      7652  :  2  =  3826

Tổng của số trừ và hiệu là :

     7652  -  3826  =  3826

Hiệu của 2 số là :

     ( 3826 + 789 ) : 2  = 2312

Số trừ là :

     2312  -  789  =  1514

       Đáp số : SBT : 3826

                      ST : 1514

                      H : 2312

8 tháng 8 2020

270+6[x-15]=450 

        6[x-15]=450-270

        6[x-15]=180

         x-15=180:6

         x-15=30

         x=30+15

         x=45

          

8 tháng 8 2020

\(270+6.\left(x-15\right)=450\)

\(\Leftrightarrow6.\left(x-15\right)=180\)

\(\Leftrightarrow x-15=30\)

\(\Leftrightarrow x=45\)

Vậy \(x=45\)

8 tháng 8 2020

\(C.8\)

Giải thích các bước giải:

Số phần tử không gian mẫu là 8

Đó là: SSS, SSN. SNS, SNN, NSS, NSN, NNS, NNN

8 tháng 8 2020

\(x=-\frac{11}{3}\)

8 tháng 8 2020

3(x-2)= 240-150

........=90

x-2=90:3

x-2=30

x=28

\(3\left(x-2\right)+150=240\)

\(3\left(x-2\right)=240-150\)

\(3\left(x-2\right)=90\)

\(x-2=90:3\)

\(x-2=30\)

\(x=30+2\)

\(x=32\)

Học tốt

8 tháng 8 2020

do bán kính hình tròn b.......hình tròn a nên chu vi b gấp 3 lần a

mà mỗi khi lăn 1 vòng thì tương đương 1 chu vi

vậy phải lăn 3 vòng

Vì bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A

=> Chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.

Mà mỗi khi lăn được một vòng thì hình tròn A  đi được bằng với chu vi của nó

Vậy ,A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

8 tháng 8 2020

\(\frac{2}{8}+\frac{2}{3}=\frac{12}{48}+\frac{32}{48}=\frac{44}{48}=\frac{11}{12}\)

8 tháng 8 2020

Ta có :

\(\frac{a+2}{2b}=\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\left(a+2\right).b=a.2b\)

\(\Rightarrow a+2=2a\)

\(\Rightarrow2a-a=2\)

\(\Rightarrow a=2\)

Mà : \(\frac{a}{b}>1\)

\(\Rightarrow a>b\)  ;  \(b\) khác \(0\)\(b\in\) N*

\(\Rightarrow\) \(b=1\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{2}{1}\)