K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2020

a ) Diện tích xung quanh cái thùng đó là :

( 1,6 + 1,2 ) x 2 x 0,9 = 5,04 ( m\(^2\))

Diện tích gỗ để làm cái thùng là :

5,04 + ( 1,6 x 1,2 ) x 2 = 8,88 ( m\(^2\))

b ) 8,88m\(^2\)gấp 2m\(^2\)số lần là :

8,88 : 2 = 4,44 ( lần )

Tiền mua gỗ là :

1 005 000 x 4,44 = 4462200 ( đồng )

Đáp số : 4462200 đồng

8 tháng 8 2020

Đáp số : a ) 8,88 m\(^2\)

             b ) 4462200 đồng

8 tháng 8 2020

Giả sử n là số lẻ

Khi đó: n2 là số lẻ, trái với giả thiết

Vậy n là số chẵn.

8 tháng 8 2020

Ta có n2 = n.n

mà n2 chẵn 

=> n.n chẵn 

=> n.n \(⋮\)2

=> có ít nhất 1 số chia hết cho 2 

 mà n = n  => n \(⋮\)2 => n chẵn (đpcm)

8 tháng 8 2020

\(\sqrt{3-\sqrt{5}}=\frac{\left(\sqrt{6-2\sqrt{5}}\right)}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{2}}\)

(15-7x).3=15+9

(15-7x).3=24

(15-7x)=24:3

(15-7x)=8

       7x=15-8

       7x=7

         x=7:7

       x=1

vậy x=1

8 tháng 8 2020

( 15 - 7x ) . 3 - 9 = 15

( 15 - 7x ) . 3      = 15+9

( 15 - 7x ) . 3      = 24

 15 - 7x               = 24:3

 15 - 7x               = 8

        7x               = 15-8

        7x              =7

          x              = 7:7

          x              = 1

Vậy x=1         

8 tháng 8 2020

Bg

Ta có: C = \(\frac{n^2-5}{n^2-2}\)   (với n thuộc Z)

Để C nguyên thì n2 - 5 \(⋮\)n2 - 2

=> n2 - 5 - (n2 - 2) \(⋮\)n2 - 2

=> n2 - 5 - n2 + 2 \(⋮\)n2 - 2

=> (n2 - n2) - (5 - 2) \(⋮\)n2 - 2

=> 3 \(⋮\)n2 - 2

=> n2 - 2 thuộc Ư(3)

Ư(3) = {+1; +3}

=> n2 - 2 = 1 hay -1 hay 3 hay -3

.....Có làm thì mới có ăn :))

=> n = {-1; 1}

8 tháng 8 2020

\(C=\frac{n^2-5}{n^2-2}=\frac{n^2-2-3}{n^2-2}=1-\frac{3}{n^2-2}\)

Để C nguyên => \(\frac{3}{n^2-2}\)nguyên

=> \(3⋮n^2-2\)

=> \(n^2-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n2-21-13-3
n\(\pm\sqrt{3}\)\(\pm1\)\(\pm\sqrt{5}\)Không có giá trị thỏa mãn

n là số nguyên => n = \(\pm1\)

8 tháng 8 2020

Mình chịu!

Bạn ghi có dấu đi!

8 tháng 8 2020

1) Ta có\(\frac{x+2}{5}=\frac{1}{x-2}\)

=> (x + 2)(x - 2) = 5

=> x2 + 2x - 2x - 4 = 5

=> x2 - 4 = 5

=> x2 = 9

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

2) \(\frac{3}{x-4}=\frac{x+4}{3}\)

=> (x - 4)(x + 4) = 9

=> x2 + 4x - 4x - 16 = 9

=> x2 - 16 = 9

=> x2 = 25

=> \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)

a, \(\frac{x+2}{5}=\frac{1}{x-2}ĐK:x\ne2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{5\left(x-2\right)}=\frac{5}{5\left(x-2\right)}\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+2x-4=5\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow x\pm3\)

b, \(\frac{3}{x-4}=\frac{x+4}{3}ĐK:x\ne4\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{\left(x-4\right)3}=\frac{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}{3\left(x-4\right)}\Leftrightarrow9=x^2-4x+4x-16\)

\(\Leftrightarrow x^2-16=9\Leftrightarrow x^2=25\Leftrightarrow x=\pm5\)

c, \(\frac{x+2}{x+6}=\frac{3}{x}=1ĐK:x\ne0;-6\)

Xét : \(\frac{x+2}{x+6}=1\Leftrightarrow x+2=x+6\Leftrightarrow-4\ne0\)

Xét : \(\frac{3}{x}=1\Leftrightarrow3=x\)

8 tháng 8 2020

\(120:\left(124-4x\right)-10=5\) 

\(120:\left(124-4x\right)=5+10\)

\(120:\left(124-4x\right)=15\)

\(124-4x=120:15\)

\(124-4x=8\)

\(4x=124-8\)

\(4x=116\)

\(x=116:4=29\)

8 tháng 8 2020

=>120:[124-4x]=15

=>[124-4x]=8

=>-4x=8-124

=>-4x=-116

=>x=29

Vậy x=29

9 tháng 8 2020

bạn ko có hình nè