K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhà Hà nuôi số con gà là :

( 240 + 128 ) : 2 + 12 = 196 ( con gà )

Đáp số : 196 con gà 

Hok tốt

11 tháng 8 2020

Nhà Hà nuôi số gà là

    (240+128):2+12=196(con gà)

                              Đ/S:196 con gà

             CHÚC BẠN HỌC TỐT                 

\(\frac{2224}{6290}=\frac{1112}{3145}\)

Ta có \(\frac{1112}{3145}< \frac{1112+618}{3145+618}=\frac{1730}{3763}< \frac{2223}{3763}\)

Vậy \(\frac{2223}{3763}>\frac{2224}{6290}\)

8 tháng 2 2021

Ta có \(\frac{2224}{6290}=\frac{2223}{6290}+\frac{1}{6290}\)

Vì:\(\frac{2223}{3763}>\frac{2223}{6290}\)

Nên\(\frac{2223}{3763}>\frac{2224}{6290}\)

9 tháng 8 2020

\(\frac{1}{3}x+\frac{-2}{3}x+\frac{-3}{15}=-1\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}+\frac{-2}{3}\right)x=-1-\frac{-3}{15}\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{3}x=-\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{5}\)

9 tháng 8 2020

\(\frac{1}{3}\cdot x+\frac{-2}{3}\cdot x+\frac{-3}{15}=-1\)

=> \(\left[\frac{1}{3}+\left(-\frac{2}{3}\right)\right]x+\frac{-3}{15}=-1\)

=> \(-\frac{1}{3}x+\frac{-3}{15}=-1\)

=> \(-\frac{1}{3}x=-1-\left(-\frac{3}{15}\right)=-1+\frac{3}{15}=-\frac{4}{5}\)

=> \(x=-\frac{4}{5}:\left(-\frac{1}{3}\right)=-\frac{4}{5}\cdot\left(-3\right)=\frac{12}{5}\)

9 tháng 8 2020

a) Xét tứ giác AEMF có ME//AC; MF//AB => Là hình bình hành (TC)

b) Để AEMF là HCN <=> MFA=90 độ => MF vuông góc với AC

Do M là trđ BC; MF//AB => Theo đlí đảo của đtb thì F cx là trđ của AC => Xét tam giác AMC thì MF vừa là đg cao vừa là đường trung tuyến ứng với AC => Khi đó tam giác AMC cân tại M. CMTT thì tam giác AMB cx cân tại M

Khi đó để AEMF là HCN <=> AM=MC=MB=1/2.BC

Vậy M chỉ cần ở vị trí sao cho \(AM=\frac{1}{2}BC.\)   thì AEMF là HCN.

c) Theo câu b thì để AEMF là HCN <=> AM=MB=MC=1/2.BC.

<=> Tam giác ABC vuông tại A và có đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC.

Vậy tam giác ABC cần có điều kiện là vuông tại A.

9 tháng 8 2020

mình hiểu là mặt đất bị khô hạn,một ngày sau mưa đến và đất hấp thụ nước để trở nên tốt hơn.

                           HỌC TỐT NHÉ| 

9 tháng 8 2020

mik cũng nghĩ giống bạn lưu thu hương

9 tháng 8 2020

\(P+3=\frac{x^3}{y^2}+x+\frac{y^3}{z^2}+y+\frac{z^3}{x^2}+z\)

\(P+3\ge2\sqrt{\frac{x^4}{y^2}}+2\sqrt{\frac{y^4}{z^2}}+2\sqrt{\frac{z^4}{x^2}}=2\left(\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{z}+\frac{z^2}{x}\right)\)

Theo bất đẳng thức Svacso ta có

\(P+3\ge2\left(\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{z}+\frac{z^2}{x}\right)\ge2\left(\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z}\right)=2\left(x+y+z\right)=6\)

dấu = xay ra khi x = y = z = 1

\(\Rightarrow P\ge3\)

9 tháng 8 2020

\(P+3=\frac{x^3}{y^2}+x+\frac{y^3}{z^2}+y+\frac{z^3}{x^2}+z\ge2\left(\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{z}+\frac{z^2}{x}\right)\)

\(\ge\frac{2\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z}=2\left(x+y+z\right)=6\)

\(\Leftrightarrow P\ge3\)

Dấu bằng xảy ra khi x=y=z=1

9 tháng 8 2020

dễ quá

9 tháng 8 2020

Vì chiều rộng bằng 1/6 chiều dài =>  chiều rộng chiếm 1 phần ; chiều dài chiếm 6 phần

=> Hiệu số phần bằng nhau là 6 - 1 = 5 phần

=> Chiều dài mảnh đất là : 100 : 5 x 6 = 120m

=> Chiều rộng mảnh đất là : 120 - 100 = 20m

Diện tích mảnh đất đó là 120 x 20 = 2400m2

Số kg thóc thu được là 2400 : 100 x 50 = 1200 kg thóc = 1,2 tấn thóc

                                                     Đáp số: 1,2 tấn thóc

9 tháng 8 2020

\(\frac{\sqrt{6}+\sqrt{14}}{2\sqrt{3}+\sqrt{28}}=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{14}}{2\sqrt{3}+2\sqrt{7}}=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}{2\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

9 tháng 8 2020

Hải Ngọc bạn làm mỗi 1 vế mà lại làm vế dễ nhát nữa thì chịu rồi

9 tháng 8 2020

\(\frac{2}{\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{2}}{3}+\frac{2}{\sqrt{3}}\sqrt{\frac{5}{12}-\frac{1}{\sqrt{6}}}=\frac{2\sqrt{3}}{3}+\frac{\sqrt{2}}{3}+\frac{2\sqrt{3}}{3}\sqrt{\frac{5}{12}-\frac{1}{\sqrt{6}}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3}+\sqrt{2}}{3}+\frac{1}{3}\sqrt{12}\sqrt{\frac{5}{12}-\frac{1}{\sqrt{6}}}=\frac{2\sqrt{3}+\sqrt{2}}{3}+\frac{1}{3}\sqrt{12\left(\frac{5}{12}-\frac{1}{\sqrt{6}}\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{3}+\sqrt{2}}{3}+\frac{1}{3}\sqrt{5-2\sqrt{6}}=\frac{2\sqrt{3}+\sqrt{2}}{3}+\frac{1}{3}\cdot\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\frac{2\sqrt{3}+\sqrt{2}}{3}+\frac{1}{3}\left|\sqrt{3}-\sqrt{2}\right|=\frac{2\sqrt{3}+\sqrt{2}}{3}+\frac{1}{3}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\)(vì \(\sqrt{3}-\sqrt{2}>0\))

\(=\frac{2\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3}=\sqrt{3}\)